Ta đã biết, mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt. Dựa vào đó em hãy giải thích hiện tượng: Nhìn vào li rỗng ra không thấy đáy li nhưng khi đổ gần đầy nước vào li, ta có thể thấy được một phần đáy li.
Các em cùng cho ý kiến thảo luận nhé!
Người ta cho vòi nước nóng 70 độ và vòi nước lạnh 10 độ đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước nhiệt độ 20 độ C .Hỏi phải mở 2 vòi trong bao lâu thì thu được nước có nhiệt độ là 45 độ .Cho biết lưu lượng của vòi nước nóng là 300 kg/ phút lưu lượng của vòi nước lạnh là 200 kg/ phút .Bỏ qua sự toả nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc với trục chính A nằm trên trục chính và thấu kính hội tụ a) vẽ A'B' của AB qua thấu kinh đúng tỉ lệ b) ảnh A'B' có đặc điểm gì c) vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Một khối gỗ hình trụ tiết diện S=500cm2, chiều cao h=60cm thả khối gỗ nổi thẳng đứng trong một hồ nước, chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 15cm
a)Tính khối lượng riêng của khối gỗ, biết khối lượng riêng của nước trong hồ là 1000kg/m3
b)Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ vào trong nước
: Một khối gổ hình hộp đáy vuông ,chiều cao h=19cm, nhỏ hơn cạnh đáy, có khối lượng riêng Dg=880kg/m3được thả trong một bình nước. Đổ thêm vào bình một chất dầu (khối lượng riêng Dd=700kg/m3), không trộn lẫn được với nước.
Tính chiều cao của phần chìm trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước dn=10000N/m3
Giúp em bài nhiệt (THCS ) ạ:
Người ta bắt đầu mở vòi nước nóng ở Tk=80oC cho chảy vào trong bể tắm chứa nước ở T1=10oC đồng thời lỗ thoát cũng được mở ra đẻ thoát nước ra ngoài bể nhằm đảm bảo mực nước trong bể không đổi. Lúc đầu vận tốc nước trong bể là v0 = 1lít/phút sau đó thay đổi chậm để nhiệt độ nước thoát ra ngoài tăng dần. Tính vận tốc nước chảy vào khi nước chảy ra có nhiệt độ T2=45oC. Cho rằng nước trong bể được khuấy trộn nhanh để tại mỗi thời điểm, nhiệt độ nước thoát ra ngoài bằng nhiệt độ nước trong bể. Bỏ qua các hao phí nhiệt.
Bài 3: Để đưa một vật coa khối lượng 200Kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai cách sau a/ Dùng hệ thống một rỏng rọc cố định, một rỏng rọc động. Lúc này lực kéo dãy để nâng vật lên là F_{1} = 1200N Hãy tinh - Hiệu suất của hệ thống - Khối lượng của rộng rọc động, Biết hao phi để nâng rỏng rọc bảng, hao phi tổng cộng do ma sát. b/ Dùng mặt phẳng nghiêng dail=12m Lục kéo lúc này là Fz=1900N . Tính lực ma sát giữa vật vả mặt phẳng nghiêng, hiệu suất
3. Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 0,2 mm2 và có điện trở là 160Ω. Dây đồng thứ hai có chiều dài 300m, điện trở 40Ω thì có tiết diện là bao nhiêu? *
một bình hình trụ có tiết diện đáy là S1=100cm2 đựng nước.thả vào ình một thanh gỗ hình trụ có chiều cao h=20cm ,tiết diện đáy S2=50cm2 thấy chiều cao của nước trong bình H=20cm .biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là D1=1000kg/m3 ,D2=750kg/m3
a)tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước
b)cần nhấn khối gỗ đi xuống quãng đường nhỏ nhất là bao nhiêu để khối gỗ chìm hoàn toàm trong nước
c)tính công tối thiểu của lực cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình