HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.Biết \(IA=2\sqrt{5}cm\) ,\(IB=3cm\) .Tính độ dài AB.
Cho \(\Delta ABC\) nhọn ,hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi \(B_1,C_1\)là điểm tương ứng trên đoạn HB ,HC . Biết \(\widehat{AB_1C}=\widehat{AC_1B}=90^o\). CM: \(\Delta AB_1C_1\)cân.
ta sẽ thử nhé ab => a+b=9
a=1=> b=8 => 18
a=2 => b=7 => 27
Từ đây ta suy ra Số bé nhất có hai chữ số mà tổng của hai số đó bằng 9 là 18
Rút gọn: \(A=\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\)
Cho \(\Delta ABC\) nhọn , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi \(B_1\),\(C_1\) là hai điểm tương ứng trên đoạn HB,HC. Biết \(\widehat{AB_1C}=\widehat{AC_1B=90^o}\).Chứng minh :\(\Delta AB_1C_1\)cân.
Cho tam giác ABC vuông tại A ,\(AH\perp BC\),gọi D,E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB ,AC. Chứng minh: \(AD.AB=AE.AC\)
Cho \(\Delta\)\(ABC\) vuông tại A , \(AH\perp BC\) ,gọi D,E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB ,AC.Cm: \(AD.AB=AE.AC\).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD và đường phân giác ngoài AE:
CMR:a/\(\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\) ;b/\(\dfrac{\sqrt{2}}{AE}=\left|\dfrac{1}{AB}-\dfrac{1}{AC}\right|\)
CMR:a/
\(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
b/
\(\frac{\sqrt{2}}{AE}=\left|\frac{1}{AB}-\frac{1}{AC}\right|\)
CMR:a/\(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\);b/\(\frac{\sqrt{2}}{AE}=\left|\frac{1}{AB}-\frac{1}{AC}\right|\)