Ngữ văn

45 Đỗ Hoàng Việt
Xem chi tiết
45 Đỗ Hoàng Việt
5 tháng 11 2023 lúc 19:04

Giúp mình với!

Bình luận (0)
Rindưuhấu
Xem chi tiết
Rafiya
5 tháng 11 2023 lúc 19:17

Khi nêu Bình đẳng giới chúng ta đều quen thuộc với khái niệm “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng” . Ngày nay khái niệm ấy cần được hiểu đầy đủ hơn. Bình đẳng giới trong xã hội hiện nay không chỉ nói về sự bình đẳng giữa phụ nữ và phụ nam  mà còn cả người đồng tính, song tính, vô tính và chuyển giới đều được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. 

Trong gia đình, bình đẳng giới cũng là một việc quan trọng , không phải là đàn ông xuống bếp và phụ nữ từ bỏ bếp núc, mà cùng nhau san sẻ việc nhà. Chúng ta ghi nhận những công việc không được trả lương một cách bình đẳng thay vì những cái bĩu môi, phán xét của chính phụ nữ với những người đàn ông lui về hậu phương, nội trợ. Đừng đo đếm nữ quyền bằng việc phụ nữ phải kiếm ra nhiều tiền mới là người nắm quyền làm chủ.

 "Trọng nam khinh nữ" là một tư tưởng lạc hậu rất cần phải xóa bỏ. Đó là một tư tưởng phân biệt đối xử theo giới tính mà ở đó người phụ nữ bị hạ thấp, và không được coi trọng. Ngày nay, tư tưởng đó đã trở thành lỗi thời và được đổi khác bằng tư tưởng bình đẳng giới.

Bình đẳng giới là một quan điểm cực kì tiến bộ, là điều cần thiết trong xã hội hiện đại. Chúng ta cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mỗi cá nhân nói chung và toàn xã hội nói riêng trong việc xây dựng một xã hội bình đẳng giới. Để làm được việc đó trước hết ta phải có cách nhìn nhận đúng đắn về nó, sau đó lên tiếng ủng hộ và thực hiện những biện pháp tuyên truyền giáo dục để phổ biến hơn nữa bình đẳng giới trong nhân dân. Hãy là một công dân công bằng và đi theo những điều tích cực của bình đẳng giới để xã hội ngày càng phát triển lớn mạnh.

Bình luận (3)
HƯỚNG DƯƠNG
Xem chi tiết
namhahajah
Xem chi tiết
Phượng Phạm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
5 tháng 11 2023 lúc 18:08

`#3107.101107`

Câu 1:

- Văn bản trên được kể theo ngôi thứ 3. Dấu hiệu nhận biết điều đó là khi câu chuyện được bắt đầu với một lời dẫn, từ một người kể ẩn, giấu mình trong câu chuyện.

Câu 2:

- Văn bản trên thuộc thể loại truyện đồng thoại.

Câu 3:

- Các nhân vật trong câu chuyện: Con cua, cá chép con.

Câu 4:

- Câu chuyện trên kể lại sự việc khi cá chép và con cua trò chuyện với nhau lúc con cua đang trong giai đoạn lột xác.

Câu 5:

- Cụm động từ trong câu: "Tớ đã hiểu"

Câu 6:

- Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu là BPTT Nhân hóa, cua và cá chép được nhân hóa, trò chuyện với nhau như con người

Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, gợi cảm và gần gũi với con người hơn.

Câu 7:

- Lời của người kể chuyện trong văn bản: "Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi"

Câu 8:

- Trong mỗi người chúng ta, ai cũng từng phải trải qua những giai đoạn sóng gió, chìm đắm trong niềm đau, sự mất mát, ai cũng phải trải qua các giai đoạn lột xác để từng ngày trở nên trưởng thành hơn. Bởi thế giới vốn dĩ đã mất đi sự cân bằng từ lâu, vì vậy, chúng ta phải dũng cảm, đối mặt với thử thách, đương đầu với khó khăn. Dần dần, khi đã bước qua được các khó khăn, phong ba bão táp, con người chúng ta trưởng thành hơn, biết cách xây dựng thành công mà không sợ phải đương đầu với sóng gió.

Bình luận (2)
Huỳnh
Xem chi tiết
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
5 tháng 11 2023 lúc 17:31

Tuy hằng ngày đều giáp mặt với biển rộng nhưng cửa sông không bao giờ quên, chẳng bao giờ dứt cội nguồn của mình. Chi tiết đặc sắc nhất là hình ảnh "chiếc lá trôi xuống", khi nhìn chiếc là rũ bỏ gia đình, cửa sông lại nhớ đến gia đình của mình đó là ngọn núi. Bằng biện pháp tu từ nhân hoá kết hợp từ ngữ sinh động, bài thơ "Cửa sông" đã khẳng định truyền thống "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", ca ngợi tấm lòng thuỷ chung - một truyền thống đẹp của dân tộc ta

Bình luận (0)
Lê Minh Trần
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Cilina
Xem chi tiết