Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
viết 1 đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận về hiện tượng suy thoái đạo đức trong quá trình đô thị hóa ở nông thôn
viết đoạn văn 200 chữ trình bày phương pháp khám phá 1 văn bản sử thi
Viết bài báo cáo về việc sưu tầm một thể loại văn học dân gian ở đăk nông
lễ hội này giống với lễ hội nào mà em biết? hãy chia sẻ hiểu biết của em về lễ hội đó
viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh mùa thu trong đoạn trích:
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Phân tích 1 tác phẩm văn nghị luận
SÁNG TẠO VẠN VẬT .
Sau lúc dựng xong vũ trụ, ông Trời bắt đầu tạo ra vạn vật. Tương truyền rằng ban đầu Trời dùng những chất cặn còn sót lại trong trời đất mà nặn ra đủ mọi giống vật, từ những con to lớn đến những con bé nhỏ như sâu bọ. Sau đó Trời mới gạn lấy chất trong để nặn ra con người. Do đó mà loài người khôn hơn các giống vật.
Về công việc nặn ra người, Trời giao cho mười hai nữ thần khéo tay mà hạ giới vẫn gọi là mười hai bà mụ. Mười hai bà mụ mỗi người làm một công việc khác nhau, bà nặn tay nặn chân, bà nặn tai, bà nặn mắt,.. bà dạy bò dạy lật, bà dạy nói dạy cười.
Khi sáng tạo ra loài người, Trời có ý định cho họ sống mãi khỏi phải chết, hễ đến già rồi thì nằm yên một nơi trong ít lâu tự nhiên lớp da ngoài thay đồi, bỏ lốt già đi mà hóa lại trẻ, trái hẳn với giống rắn, vì bản chất độc ác nên chì sống đúng tuổi rồi phải chết. Một vị thần được phái xuống hạ giới đề thi hành việc đó, không ngờ
lại gặp nhằm loài rắn trước. Lũ rắn biết được sứ mạng của thần là xuống tuyên án chết cho loài chúng mới rủ nhau lại hàng vạn con xúm vây lấy sứ nhà trời, nhất quyết bắt thần phải nói lại: “Rắn già rắn lột, người già người tuột vào săng.” Nếu không thì lũ rắn quyết một mất một còn với thần. Thấy lũ rắn dữ tợn chỉ chực hại mình, thiên sứ đành phải nghe lời chúng. Do đó mà loài rắn được lột xác sống mãi, còn loài người đến khi già phải chết.
Khi Trời hay tin, giận thiên thần đã làm trái với ý định của mình, mới đày xuống hạ giới làm bọ hung.
Câu 1. Xác định không gian nghệ thuật của văn bản. (0.5 điểm)
Câu 2. Truyện nói về đề tài gì? (0.5 điểm)
Câu 3. Theo văn bản, trời giao cho mười hai nữ thần khéo tay làm công việc gì? (0.5 điểm)
Câu 4. Chi tiết “Trời mới chọn lấy chất trọng để nặn ra con người. Do đó mà loài người khôn hơn các giống vật” thể hiện nhận thức như thế nào về con người của tác giả dân gian? (1.0 điểm)
Câu 5. Phân tích đặc điểm của nhân vật ông Trời theo đặc trưng thể loại. (1.0 điểm)
Câu 6. Lí giải quan niệm của tác giả dân gian trong đoạn kết của văn bản. (1.0 điểm)
Câu 7. Từ kết quả “loài người đến khi già phải chết”, theo anh/chị, con người cần có thái độ sống như thế nào? (1.0 điểm)
Câu 8. Văn bản trên gợi cho anh/chị nhớ đến văn bản thần thoại nào? Hãy chỉ ra điểm gần gũi về nội dung giữa các văn bản. (0.5 điểm)
TỰ TÌNH (bài 1) Tiếng gà văng vằng gáy trên bom(1),
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ(2) thảm không khua mà cũng cốc,
Chuông(3) sầu chẳng đánh cớ sao om?
Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm,
Tài tử văn nhân(4) ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom(5)!
(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu 5. Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân? Giải thích vì sao?
tình yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân mang lại giá trị gì trong tác phẩm làng?
Giải giúp câu 4 và 5 ạ