Violympic Vật lý 8

Phương Linh Phương
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Quang Huy
13 tháng 12 2017 lúc 10:28

4 dm3=0.004m3

Fa=d*V/2=136000*0.002=272N

P=Fa=>m=27.2kg

D1=m/V=6800kg/m3

Bình luận (0)
Hạ Dii Dii
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Quang Huy
13 tháng 12 2017 lúc 10:40

phần thể tích chìm trong nước của vật là

V1=0.09*1/3=0.03m3

lực đẩy Ac si mét tác dung lên vật là

Fa=d*V1=10000*0.03=300N

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 11 2016 lúc 14:09

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=60

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=60\)

\(\Leftrightarrow5t_1+10t_2=60\)

mà t1=t2 nên:

15t2=60

\(\Rightarrow t_2=4s\)

vậy sau 4 giây hai vật gặp nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Ngân
28 tháng 12 2016 lúc 20:59

Câu 1:Giải

Thời gian oto khởi hành từ A đi đến C là:

t1=s/v2=100/ 40=2,5(giờ)

Mà thời gian cả 2 xe đi đến C bằng nhau

\(\Rightarrow t2=t1=2,5\left(giờ\right)\)

vận tốc của xe đi từ B là:

v2=s2/t2=67,5/2,5=27(km/giờ)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
29 tháng 12 2016 lúc 6:14

1) t để xe đ từ A-C: t1=S/V=108/40=2,7h

Về cùng lúc thì thời gian bằng nhau:

t1=t2=2,7h

Vận tốc của xe đi từ B

V1=S1/t2=67,5/2,7=25km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
29 tháng 12 2016 lúc 6:14

8.B

Bình luận (0)
Linh Phan
Xem chi tiết
Linh Phan
26 tháng 12 2016 lúc 16:34

ai jup vs

Bình luận (0)
huathihonghoa
29 tháng 1 2018 lúc 16:22

để gây áp suất lớn hơn

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
10 tháng 12 2017 lúc 7:02

a) Quãng đường xe đi được trong 3 giờ đầu là:

S1= v1.t1=50.3=150(km)

Quãng đường xe đi được trong 2 giờ tiếp theo là:

S2=v2.t2=60.2=120(km)

Chiều dài quãng đường AB là

S=S1+S2=150+120=270(km)

b) Vận tốc tb của otô trên cả quãng đường là:

vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{270}{5}=\) 54(km/h)

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
6 tháng 6 2017 lúc 17:59

Trọng lượng của khối kim loai là:

p=10m=0.8.10=8(N)

Diện tích mặt đáy của khối lập phương là:

\(S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{3200}{8}=400\) (\(m^2\) )

Chiều dài 1 cạnh của hình lập phương là

\(\sqrt{400}=20cm\)

Bình luận (3)
Trần Thái Giang
7 tháng 6 2017 lúc 11:15

Tóm tắt:

m = 0.8 kg

p = 3200 N/m2

__________________

a = ?

Giải:

Trọng lượng của vật:

ADCT: F = P = m . 10 = 0.8 . 10 = 8 ( N )

Diện tích đáy:

ADCT: p = \(\dfrac{F}{S}\) => S = \(\dfrac{p}{P}\) = \(\dfrac{3200}{8}\) = 400 ( m2 )

Chiều dài một cạnh của vật:

ADCT: S = a2 => a = \(\sqrt[]{S}\) = \(\sqrt[]{400}\) = 20 m

Vậy chiều dài một cạnh của vật là 20 m

Bình luận (3)
Phương Thi Trần
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
9 tháng 12 2017 lúc 21:21

Câu 1:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 50N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế sẽ giảm.

Câu 2:

a)-Vận tốc của người đó trên quãng dốc đầu tiên là:

V = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{200}{50}\) = 4m/s.

-Vận tốc của người đó trên quãng dốc sau là:

V = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{50}\) = 2m/s.

b)Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

Vtb = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{200+100}{50+50}\) = \(\dfrac{300}{100}\) = 3m/s.

Bình luận (0)
ωîñdøω þhøñë
9 tháng 12 2017 lúc 21:27

Câu 3:

a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

FA = Pkk - Pn = 100N - 75N = 25N.

b)Vì thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Thể tích của vật là:

Vvật = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{25}{10000}\) = 0,0025(m3).

Bình luận (0)
Pun Vânn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 5 2017 lúc 8:11

Gọi thời gian tối thiểu để nghe tiếng vang là \(t=\dfrac{1}{15}s\)

+ Trường hợp 1:

Vì quãng đường âm thanh trường được gấp đôi độ dài quãng đường nên bán kính lớn nhất để không nghe thấy tiếng vang là

\(s=\dfrac{t.v}{2}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.340}{2}\approx11.3\left(m\right)\)

Trường hợp 2: Tương tự vì người này đứng ở mép tường nên trong lúc này đường kính lớn nhất là 11.3(m).

=> Bán kính lớn nhất để không nghe thấy tiếng vang là: \(\dfrac{11.3}{2}=5.65\)

Bình luận (1)
Khánh Hạ
28 tháng 5 2017 lúc 11:28

- Đầu tiên, ta gọi l là khoảng cách từ chỗ đứng của người học sinh đến tường.

- Mà thời gian của âm thanh đi từ người đến tường rồi phản xạ lại là:

t = \(\dfrac{21}{340}\)

- Để không có tiếng vang thì t <\(\dfrac{1}{15}\) s, ở đây ta hiểu là:

\(\dfrac{21}{340}\) < \(\dfrac{1}{15}\)s \(\Rightarrow\) l < 11,3m

- Xét trường hợp đầu tiên: Suy cho cùng, để bán kính của căn phòng có giá trị lớn nhất là 11,3m thì người học sinh bắt buộc phải đứng tại tâm của căn phòng thì mới không nghe được tiếng vang.

- Xét trường hợp thứ hai: Nếu người học sinh ấy đứng ở mép tường thì 11,3m là đường kính của căn phòng. Để tính ra bán kính lớn nhất của căn phòng này, ta thực hiện 1 phép tính nhỏ sau đây: \(\dfrac{11,3}{2}=5,65\) (m). Vậy bán kính lớn nhất của căn phòng này tính từ khoảng cách của người học sinh đứng tại mép tường là 5,65.

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 5 2017 lúc 7:58

trời lớp 7 mà để mk giải cho

Bình luận (0)
Hùng Minh Lê
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 10 2017 lúc 20:14

ta có công thức : P = \(\dfrac{F}{S}\)

=> S = \(\dfrac{F}{P}\) = \(\dfrac{10m}{P}\) = \(\dfrac{10.26,325}{11700}\) \(\approx\) 0,03(m2) = 300cm2

vậy cạnh của hình lập phương là :

a = \(\sqrt{s}\) = \(\sqrt{300}\) = 10\(\sqrt{3}\) (cm)

Bình luận (0)