Violympic Vật lý 8

Ngô bảo châu
Xem chi tiết
Đừng Có Hỏi
16 tháng 12 2016 lúc 21:15

\(\left(B\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Bảo
16 tháng 12 2016 lúc 23:33

B

Bình luận (0)
Lee SoAh
18 tháng 12 2016 lúc 16:42

A

Bình luận (0)
Như Huỳnh
Xem chi tiết
Trương Thảo Duyên
22 tháng 12 2017 lúc 14:56

câu 7:a) 2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ lực bằng nhau, phương nằm trên 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.

7c)lực là một đại lượng vectơ đượng biểu diễn bằng mũi tên có:

-Gốc là điểm đặt của lực

-Phương,chiều trùng với phương, chiều của lực

-độ dài biểu thị cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước

Bình luận (0)
Ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
5 tháng 12 2017 lúc 17:13

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là:

\(F_A=40,5-25,5=15\left(N\right)\)

Vậy...

b, Gọi V (\(m^3\)) là thể tích của vật.

Ta có: \(F_A=d.V\Rightarrow V=F_A:d=15:10000=0.0015\left(m^3\right)\)

Vậy...

c, Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{40,5}{0.0015}=27000\) (N/\(m^3\))

Vậy...

Bình luận (0)
Xuân Mai Pi
Xem chi tiết
Emily Thy
17 tháng 12 2017 lúc 19:42

Câu 2:

Tóm tắt:

a) v = 60km/h; t = 48 phút = 0,8h

b) P = 20000N; S = 250cm2 = 0,025m2

--------------------------------------------------

a) s = ? km/h

b) p = ? Pa

Giai:

a) Quãng đường từ thị xã Thủ Dầu Một đến huyện Dầu Tiếng là:

s = v . t = 60 . 0,8 = 48 (km)

b) Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)

Đ/số: ...

Bình luận (0)
Emily Thy
17 tháng 12 2017 lúc 17:45

Câu 1:

- Hòn bi sắt thả vào nước sẽ chìm vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước (78000 > 10000).

- Hòn bi sắt thả vào thuỷ ngân sẽ nổi vì trọng lượng riêng của sắt bé hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân (78000 < 136000).

Bình luận (0)
Emily Thy
17 tháng 12 2017 lúc 17:46

chút nữa mk giải tiếp :) giờ mk ăn cơm r :))))))))

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 8:55

Đổi \(400m=0,4km\)

Sau bao lâu hai vật gặp nhau là:

\(\dfrac{0,4}{\left(36+18\right)}=\dfrac{0,4}{54}=\dfrac{1}{135}\left(h\right)\)

Vậy sau \(\dfrac{1}{135}h\) thì hai vật gặp nhau

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 6 2017 lúc 9:00

Giải:

Đổi 400m = 0,4 km

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều nên hai vật gặp nhau sau:

\(t=\dfrac{S}{v_1-v_2}=\dfrac{0,4}{36-18}=\dfrac{1}{45}\left(h\right)\)

Vậy...

Bình luận (12)
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 9:07

Đề này thấy hơi kỳ kỳ lúc đầu bảo hai vật xuất phát từ A và B tí lại bảo hai vật chuyển động cùng chiều là sao?

Bình luận (1)
Kim Woo Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 22:14

2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

1.596.000km

199.500km

399.000km

798.000km-> Chọn đúng. Vì: 300000.2,66=798000(km)

Bình luận (3)
Nguyễn Văn Anh
18 tháng 10 2016 lúc 19:04

vận tốc là 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xạ Điêu
22 tháng 10 2016 lúc 21:04

cau 3

chuyen dong cua o to luc bat dau roi ben

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 2 2019 lúc 21:51

Violympic Vật lý 8

Bình luận (0)
Shin Bút Chì
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
25 tháng 7 2017 lúc 20:56

Cho thể tích miếng gỗ là 2m3 (có thể cho tùy ý) thì:

Trọng lượng của miếng gỗ đó là:

\(P=d.V=6000.2=12000\left(N\right)\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

\(V_{chìm}=\dfrac{V}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(m^3\right)\)

Khi miếng gỗ đã nổi lên và dừng lại thì lực đẩy ác-si-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ cân bằng với trọng lực của miếng gỗ, hay:

\(F_A=P=12000\left(N\right)\)

Mà: \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{lỏng}.1\)

Nên: \(d_{lỏng}=\dfrac{F_A}{1}=12000\left(N|m^3\right)\)

Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là: 12000N/m3

Bình luận (2)
TaeTae Kim
Xem chi tiết
Pro gaming
3 tháng 3 2020 lúc 20:56

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pro gaming
3 tháng 3 2020 lúc 20:59

ghê ko ae

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 12 2017 lúc 19:36

Câu 2

1500N

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 12 2017 lúc 19:40

Bài 4:

Tóm tắt: bla bla ...... tự lam nhé

HÌnh vẽ: tự làm nốt:D .....

_________________________________________________________

Thời gian để người đó đi hết quãng đường thứ nhất là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

\(v_{TB}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 12 2017 lúc 19:33

Câu 1:

Công thức tính áp suất:

\(p=\dfrac{F}{S}\)

Trong đó: F là lực ép có phương vuông gốc với mặt bị ép.

S là diện tích mặt bị ép.

p là áp suất

Bình luận (0)