Violympic toán 9

Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 10:48

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 17:59

Lời giải:

Ta có:

$(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)=1-1=0$

$\Leftrightarrow 2(ab+bc+ac)=0$

$\Leftrightarrow ab+bc+ac=0$

Đặt $\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=t\Rightarrow x=\frac{a}{t}, y=\frac{b}{t}, z=\frac{c}{t}$

Do đó:

$xy+yz+xz=\frac{ab}{t^2}+\frac{bc}{t^2}+\frac{ac}{t^2}$

$=\frac{1}{t^2}(ab+bc+ac)=\frac{1}{t^2}.0=0$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 10 2023 lúc 12:08

Ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z}=-\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{z}\right)^3=-\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z^3}=-\left(\dfrac{1}{x^3}+3\cdot\dfrac{1}{x^2}\cdot\dfrac{1}{y}+3\cdot\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{y^3}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z^3}=-\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{3}{x^2y}-\dfrac{3}{xy^2}-\dfrac{1}{y^3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z^3}+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=-3\cdot\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{1}{y}\cdot\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z^3}+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=-3\cdot\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{1}{y}\cdot-\dfrac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{z^3}+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=3\cdot\dfrac{1}{xyz}\)

\(\Rightarrow xyz\cdot\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{xyz}{x^3}+\dfrac{xyz}{y^3}+\dfrac{xyz}{z^3}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{yz}{x^2}+\dfrac{xz}{y^2}+\dfrac{xy}{z^2}=3\)

Vậy \(A=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 10:17

\(A=2\cdot sin^2a+5\cdot\left(1-sin^2a\right)\)

\(=-3\cdot sin^2a+5\)

\(=-3\cdot\dfrac{4}{9}+5\)

\(=5-\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 10:21

Ta có:

\(sin^2a+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow cos^2a=1-sin^2a\)

Thay vào A ta có:

\(A=2\cdot sin^2a+5\cdot\left(1-sin^2a\right)\)

\(A=2\cdot sin^2a+5-5sin^2a\)

\(A=-3\cdot sin^2a+5\)

Mà: \(sina=\dfrac{2}{3}\Rightarrow sin^2a=\dfrac{4}{9}\)

\(A=-3\cdot\dfrac{4}{9}+5\)

\(A=-\dfrac{4}{3}+5\)

\(A=\dfrac{11}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 10 2023 lúc 18:10

Ta có :

\(0\le a;b;c\le4\)

\(\Leftrightarrow\left(16-a^2\right)\left(4-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow64-16b-4a^2+a^2b\ge0\)

\(\Leftrightarrow64+a^2b\ge16b+4a^2\)

\(\Leftrightarrow64+a^2b\ge4\left(a^2+4b\right)\ge a^3+b^3\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự :

\(\left\{{}\begin{matrix}64+b^2c\ge b^3+c^3\left(2\right)\\64+c^2a\ge c^3+a^3\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)\le192+a^2b+b^2c+c^2a\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
27 tháng 9 2023 lúc 2:19

Ta có: BC=5
nên BH+HC=5
hay BH=5-HC
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuôn vào tam giác ABC vuông A đường cao AH, ta có:
\(\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow4=\left(5-HC\right).HC\)
\(\Leftrightarrow CH^2-5CH+4=0\)
\(\Leftrightarrow CH^2-4CH-CH+4=0\)
\(\Leftrightarrow CH\left(CH-4\right)-\left(CH-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(CH-4\right)\left(CH-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}CH=4\\CH=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=1\\BH=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 9 2023 lúc 5:33

\(\sqrt{2023+2025}=\sqrt{2.2024}\)

\(2\sqrt{2024}=\sqrt{4.2024}\)

\(\sqrt{2.2024}< \sqrt{4.2024}\)

=> \(\sqrt{2023+2025}< 2.\sqrt{2024}\)

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 9 2023 lúc 19:54

\(\sqrt{2023+2025}=\sqrt{2.2024}\\ 2\sqrt{2024}=\sqrt{4.2024}\\ \sqrt{2.2024}< \sqrt{4.2024}\\ \Rightarrow\sqrt{2023+2025< 2.\sqrt{2024}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Ui thích quá, còn được cộng điểm tài năng vào các trường đại học nữa ạ! xịn sò quá!!!

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
26 tháng 9 2023 lúc 19:21

Xin +1 giấy :>

Bình luận (2)
︵✰Ah
26 tháng 9 2023 lúc 19:47

confused :(

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
22 tháng 9 2023 lúc 23:15

\(n^2+7n+22=n^2+7n+10+12=\left(n+2\right)\left(n+5\right)+12\)

Do n+2 và n+5 hơn kém nhau 3 đơn vị nên chúng có cùng số dư khi chia cho 3.

TH1: n+2 và n+5 cùng chia hết cho 3 

=> tích (n+2)(n+5) chia hết cho 9
Mà 12 không chia hết cho 9 nên n^2+7n+22 không chia hết cho 9

TH2: n+2 và n+5 cùng không chia hết cho 3

=> tích (n+2)(n+5) không chia hết cho 3

Mà 12 chia hết cho 3 nên n^2+7n+22 không chia hết cho 3 => không chia hết cho 9

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 9 2023 lúc 22:56

\(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

Ta có: Với 3 số a,b,c ít nhất có 1 cặp a,b,c cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+b⋮2\\b+c⋮2\\c+a⋮2\end{matrix}\right.\)=> \(3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮6\)

=> \(a^3+b^3+c^3⋮6\)

Bình luận (1)