Violympic toán 8

trần thị anh thư
Xem chi tiết
hattori heiji
11 tháng 11 2017 lúc 20:47

A=x2+2xy+2y2-2x-4y+2

=x2+xy-x+y2+xy-y-x-y+1+y2-2y+1

=(x2+xy-x)+(y2+xy-y)-(x+y-1)+(y2-2y+1)

= x(x+y-1)+y(y+x-1)-(x+y-1)+(y-1)2

=(x+y-1)(x+y-1)+(y-1)2

A=(x+y-1)2+(y-1)2

do (x+y-1)2\(\ge0\forall x;y\)

(y-1)2\(\ge0\forall y\)

=>(x+y-1)2+(y-1)2\(\ge0\)

=>Min A=0 khi

x+y-1=0

=>x+y=1 (*)

y-1=0

=>y=1

thay y=1 vào (*) ta đc

x+1=1

=>x=0

vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
11 tháng 11 2017 lúc 20:49

3) \(B=3x^2+x+7\)

\(\Leftrightarrow B=3x^2+x+\dfrac{1}{12}+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{36}\right)+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left[x^2+2.x.\dfrac{1}{6}+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\right]+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{83}{12}\)

Vậy GTNN của \(B=\dfrac{83}{12}\) khi \(x+\dfrac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}\)

Bình luận (0)
kuroba kaito
11 tháng 11 2017 lúc 21:07

B=3x2 +x+7

=3x2+x+\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{83}{12}\)

=3\(\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{36}\right)+\dfrac{83}{12}\)

=3 \(\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{83}{12}\)

do \(\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(3\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2\ge0\)

=> 3\(\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{83}{12}\ge\dfrac{83}{12}\)

GTNN B=\(\dfrac{83}{12}\)

khi x+\(\dfrac{1}{6}\) =0

=>x=-\(\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 14:15

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

Do đó: DM là đường trung bình

=>DM//AC và DM=AC/2

=>DM//AE và DM=AE

=>ADME là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BC

hay DE//HM

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AC/2=DM

Xét tứ giác DEMH có DE//MH

nên DEMH là hình thang

mà DM=EH

nên DEMH là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 8 2020 lúc 16:44

Ta có BĐT: \(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\).

BĐT trên dễ dàng chứng minh được bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương.

Do đó: \(\left(\sum\sqrt{a^2+2bc}\right)^2\le3\left(\sum a^2+2\sum bc\right)=3\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow\sum\sqrt{a^2+2bc}\le\sqrt{3}\left(a+b+c\right)\)

Bình luận (0)
vohongtien
Xem chi tiết
trịnh thị kim dục
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
11 tháng 11 2017 lúc 8:38

a) \(\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\)

\(=\left[\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^3\right]+\left(z-x\right)^3\)

\(=\left[\left(x-y\right)+\left(y-z\right)\right]\left[\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\right]+\left(z-x\right)^3\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\right]-\left(x-z\right)^3\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2-\left(x-z\right)^2\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left\{\left[\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)\left(y-z\right)\right]+\left[\left(y-z\right)^2-\left(x-z\right)^2\right]\right\}\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(x-y-y+z\right)+\left(y-z-x+z\right)\left(y-z+x-z\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(x-2y+z\right)+\left(y-x\right)\left(y-2z+x\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(x-2y+z\right)-\left(x-y\right)\left(y-2z+x\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(x-2y+z-y+2z-x\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(x-2y+z-y+2z-x\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left[\left(x-y\right)\left(3z-3y\right)\right]\)

\(=3\left(x-z\right)\left(x-y\right)\left(z-y\right)\)

b) \(P=x^2-x-5\)

\(\Leftrightarrow P=x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

Nên \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge\dfrac{-21}{4}\)

Vậy GTNN của \(P=\dfrac{-21}{4}\) khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
trịnh thị kim dục
Xem chi tiết
Serena chuchoe
10 tháng 11 2017 lúc 22:41

a) \(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b) \(x\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)\left(x^2-1\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-x^2+2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x+4\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\\x^2-x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Có: \(x^2-x+4=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ge\dfrac{15}{4}>0\)

-> vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm....

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
10 tháng 11 2017 lúc 22:43

a) \(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

Bình luận (1)
Mei Sama (Hân)
10 tháng 11 2017 lúc 22:57

tên bạn này hay vc '-'

Bình luận (3)
Ann
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 11 2017 lúc 22:06

A hàm số hệ số cao nhất x^7 => A luôn đi từ (-vc) đến (+vc)

kết luận không có Min; và không có max

Bình luận (0)
Song Thư
Xem chi tiết
Unruly Kid
10 tháng 11 2017 lúc 21:43

\(\Rightarrow x^2-x+1=5x\Leftrightarrow x^2+1=6x\)

\(\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}=\dfrac{x^2}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\dfrac{x^2}{\left(6x\right)^2-x^2}=\dfrac{1}{35}\)

Bình luận (1)
ngonhuminh
10 tháng 11 2017 lúc 23:22

\(\dfrac{x}{x^2-x+1}=\dfrac{1}{5}\left(1\right)\)

có x^2 -x+1 > 0 mọi x => x>0

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x}=5\)

\(x+\dfrac{1}{x}=6;x^2+\dfrac{1}{x^2}=34\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{E}=\left(\dfrac{x^4+x^2+1}{x^2}\right)=x^2+1+\dfrac{1}{x^2}=34+1=35\)

\(E=\dfrac{1}{35}\)

Bình luận (1)
Phạm Đình Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 23:46

Từ \(\dfrac{x}{x^2-x+1}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x^2-x+1=5x\Rightarrow x^2+1=5x+x=6x\)

Ta có: \(E=\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}\)

= \(\dfrac{x^2}{x^4-x+x^2+x+1}\)

= \(\dfrac{x^2}{x\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)}\)

= \(\dfrac{x^2}{x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)}\)

= \(\dfrac{x^2}{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

= \(\dfrac{x}{x^2+x+1}.\dfrac{x}{x^2-x+1}\)

= \(\dfrac{x}{6x+x}.\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{x}{5.7x}\) = \(\dfrac{1}{35}\)

Bình luận (1)
Le Chi
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 13:38

a: Xét ΔMND có

L là trung điểm của MN

H là trung điểm của MD

Do đó: LH là đường trung bình

=>LH//ND và LN=ND/2(1)

Xét ΔNBD có

K là trung điểm của BD

O là trung điểm của NB

Do đó: KO là đường trung bình

=>KO//ND và KO=ND/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra LH//KO và LH=KO

=>LHKO là hìnhbình hành

b: Để LHKO là hình chữ nhật thì LH\(\perp\)LO

=>MB\(\perp\)ND

Để LHKO là hình thoi thì LH=LO

=>ND=MB

Để LHKO là hình vuông thì MB\(\perp\)ND và MB=ND

Bình luận (0)