Văn mẫu lớp 8

Đoàn Di Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 10 2016 lúc 21:04

Bé Hồng là một cậu bé rất thông minh, nhạy cảm, lễ phép, biết kiềm chế bản thân. Văn bản " Trong lòng mẹ" đã cho ta thấy rõ điều đó. Ta thấy từ cách ứng xử, đến lời nói, cử chỉ, hành động của chú bé đều thể hiện rất kéo, rất khôn. Khi được nhắc ngầm thăm mẹ, nói mẹ có em bé chú bé đã hiểu ra ý đồ xấu xa của bà cô máu lạnh. Dù thế chú vẫn bình tĩnh xử lí, kiềm chế nước mắt để khỏi bị bà cô chà đạp. Hồng luôn bảo vệ và tin tưởng mẹ khi nghe mọi tình huống từ bà cô,.... Từ những điều đó ta cũng phần nào hiểu được cái sâu sắc của chú bé.

Bình luận (0)
conangdangyeu
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
23 tháng 9 2016 lúc 21:45

văn kiểu nếu gì vậy

Bình luận (0)
Phương Thảo
20 tháng 11 2016 lúc 5:41

tui ghét me. , ghét ba , ..... ghét mọi người

họ quên sinh nhật tui đã 2 năm nay rồi

Bình luận (3)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2016 lúc 16:38

Sinh ra trên đời ai mà chẳng có mẹ, đc ở bên mẹ, đc hưởng tình yêu thương từ mẹ điều đó thật bình thường nhưng đối với bé Hồng thì điều đó là một sự lớn lao biết dường nào!Sống xa mẹ từ lúc còn thơ, Hồng sống với bà cô, với sự ghẻ lạnh của chính những người thân của mình.Nhưng ko phải khóc vì giận mẹ, mà khóc vì thương mẹ, em đã nghĩ :"đời nào lòng yêu thương mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn ấy xâm phạm". Điều đó cho ta thấy đc em rất yêu thương mẹ, rất muốn giải thoáy cho mẹ khỏi những cổ tục đã đày đọa bà."giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ , tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi." Càng thương yêu mẹ bao nhiêu, em lại khao khát đc gặp mẹ bấy nhiêu. Và mẹ đã về vào thời khắc quan trọng nhất.Khi mẹ thấy mẹ, em đã cố gắng chạy theo đuổi kịp mẹ, nếu đó ko phải là mẹ thì "khác gì cái ảo ảnh của một dòng suối trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc". Ta thấy đc bé Hồng khao khát muốn đc gặp mẹ như thế nào.Ông trời của ko phụ lòng người, em đã đc gặp mẹ, đc hưởng tình yêu thương ấm áp của người mẹ. Em cảm thấy mẹ mình ko còn xơ xác như lời người cô mà "Gương mặt mẹ sáng hơn, với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má, trong mej đẹp như thưở còn sung túc." Có lẽ bởi chính lòng yêu thương quá mãnh liệt đối với mẹ mà Hồng có những suy nghĩ như vậy.Em muốn mình đc bé lại để lăn vào lòng người mẹ, muốn đc bàn tay mẹ vuốt ve từ trán đến cằm và gãi rôm ở sống lưng cho. Mong muốn đó thật là dung dị nhưng với bé Hồng, điều đó thật lớn lao biết chừng nào! Với lòng yêu thương, kín trọng mẹ mình, Hồng rất yêu mẹ và mong muốn những hổ tục ko còn đày đọa mẹ mình. Đó là tình yêu thương của người con đối với mẹ mình, tình yêu thương đó thật cao cả thiêng liêng biết bao!

Bình luận (2)
Phan Hà Trang
5 tháng 10 2017 lúc 12:52

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng xót vào trong những câu chuyện của ông.Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ.
Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.

Đoạn trích " Trong lòng mẹ" là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Yangg
16 tháng 9 2016 lúc 14:20

a. Các từ tượng hình: lật đật, lề bề lệt bệt.
-> Tác dụng: Miêu tả nhân vật chi tiết, sinh động hơn. 

b. Việc đưa bà lão láng giềng vào truyện có tác dụng miêu tả chân thực hơn về tình cảnh của những người nông dân thời đó, nêu lên sự đồng cảm và tình thương giữa người với người vẫn luôn tồn tại trong thế giới tàn bạo thời xưa.

Bình luận (2)
Lưu Hiền
18 tháng 9 2016 lúc 19:45

câu a ko biết

b, Chi tiết nói lên rằng dù trong bất cứ xã hội sông như thế nào, xáu hay tốt thì vẫn còn tồn tại những lòng quan tâm, chăm sóc và cảm thông giữa con người, ko chỉ riêng j ng nghèo mà là tất cả mọi người trong cái xẫ hội ấy, và điển hình là xã hội phong kiến và nửa phông kiến thời xưa

Bình luận (4)
Lai Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 9 2016 lúc 12:45

Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống. Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.

 

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
15 tháng 9 2016 lúc 10:54

Lão Hạc là một nông dân bình thường, phải sống trong áp bức bóc lột của xã hội phong kiến. Vợ mất, con trai vì không cưới được vợ mà phẫn chí đi làm đồn điền cao su. Lão thương con, mong muốn con được hạnh phúc… nhưng lão cũng không biết làm cách nào để chu toàn hạnh phúc cho con, chỉ biết khóc mà nhìn con đi. “Đồn điền cao su đi dễ khó về”. Lão biết chứ, nhưng cũng có thể nào cản được?! Hằng ngày, lão chỉ biết quanh quẩn với con chó Vàng – kỉ vật duy nhất của người con. Lão thương yêu, chăm sóc nó cẩn thận đến mức chia cho nó từng miếng ăn, cho nó ăn vào bát và trò chuyện với nó như người bạn. Lão cưng chiều nó không phải vì nó là một con chó đẹp, cho khôn. Lão thương nó vì nó như mối ràng buộc duy nhất còn sót lại của lão và con trai lão. Lão xem nó như con, và khi lão nhìn nó, lão lại nhớ con trai mình…

Lão thương con, vâng, và thà rằng dù chết đói lão cũng không muốn bán đi một sào vườn. Lão sợ nếu lão bán, mai này con trai lão có trở về thì nó sẽ ở đâu mà sống? Ở đâu mà lập nghiệp sinh nhai?! Một sự thật hiển nhiên, rằng nếu lão bán đi mảnh vườn thì lão sẽ vượt qua được giai đoạn khốn khó. Nhưng lão không bán! Vì sao? Vì, lão-thương-con.

…Tuổi già, cô đơn và nghèo đói!...

Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đánh phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít vì đã trót lòng lừa gạt một con chó…

Rồi lão sang nhà ông Giáo, gửi ông ba mươi đồng bạc và nhà trông coi hộ mảnh vườn. Kể từ sau hôm đó, lão Hạc chỉ ăn khoai. Khi khoai hết thì lão chế được món gì, ăn món ấy; rồi đến chuối, sung luộc, rau má,…

Dù đói nghèo là vậy, nhưng lão cũng tuyệt không bị tội lỗi cám dỗ. Lão không theo Binh Tư ăn trộm hay cố nương nhờ vào ai để sống. Thử hỏi một người dù chết cũng không muốn làm phiền hàng xóm làm sao dám làm gánh nặng cho ai? Thời đó khổ lắm, lão khổ, láng giềng cũng đâu thua gì… Ông Giáo âm thầm giúp lão, lại bị lão từ chối một cách gần như là “hách dịch” đấy thôi…!

Rồi … cái gì đến cũng phải đến. Cái chết đến bất ngờ và hơi đột ngột, lão chết trong đau đớn, tủi hờn. Chết vì ăn bả chó! Lão có thể lựa chọn cho mình cái chết nhẹ nhàng hơn, nhưng lão vấn lựa chọn cách chết như một con chó. Là … lão hận mình đã lừa chết “cậu” Vàng sao?

Bình luận (0)
Lai Thi Thuy Linh
15 tháng 9 2016 lúc 18:11

cảm ơn mọi người nhiều nha ^-^ 

Bình luận (2)
Phan Kiều Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 14:54

Mở bài : Ngày tháng ( nêu cũng được hoặc k cũng được )

Thời gian và lớp 

Thân bài Tả chi tiết:

Các bạn thì ra sao ( buồn , vui, cảm xúc lẫn lộn,......)

bản thân mình cảm thấy thế nào?

Mình và các bạn nắm tay nhau đi xung quanh rồi đi ra những nơi mà hay đến

Nhớ lại kỉ niệm

Thầy cô thì ra sao? Dặn dò

Bao quát:

không khí lớp học ( yên tĩnh , nào nhiệt,....)

Những bạn nghịch nhất lớp hôm nay thì như thế nào?

Trang trí đồ dùng, mọi thứ xung quanh?

Kết bài: ra về thì mọi người cảm thấy thế nào? Nêu cảm xúc chung

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 9 2016 lúc 15:59

MB:Thời gian trôi qua thật nhanh thế là kết thúc một năm học bao đầy hứa hẹn,chúng em phải chia tay thầy cô giáo...............(nêu cảm xúc)

TB:

-Cảm xúc của các bạn trong lớp

-Nhớ lại kỉ niệm vui buồn trong mái trường

-Nêu cảm nghĩ của thầy cô đối với học sinh và những lời dặn dò bổ ích của cô sẽ không thể thiếu

-Tả bao quát:

+Không khí lớp học

+Sắp xếp trang trí lại mọi thứ xung quanh

-->Đột nhien tiếng trống:''Tùng...tùng''vang dài lòng chúng em như thốt lên không muốn chia xa mái trường

KB:

-Nêu cảm nghĩ của em về buổi học cuối cùng(trong đó có cảm xúc của các bạn

Bình luận (0)
Bullet Silver
Xem chi tiết
Isolde Moria
12 tháng 9 2016 lúc 11:18

có pa nèo giỏi văn jup t vs

Bình luận (0)
Lai Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2016 lúc 14:50

Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.Với nghệ thuật xây dựng và bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật, đoạn trích đã khắc họa tính cách điển hình của chị Dậu. Không chỉ thế, tác giả còn lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã dồn đẩy người lao động đến chân tường khiến họ không có lối thoát.Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện, ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng.

Bình luận (0)
Lai Thi Thuy Linh
15 tháng 9 2016 lúc 8:37

thank nha yeu

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
29 tháng 8 2016 lúc 10:47

1. Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Đặng Thai Mai hồi ký (Đặng Thai Mai),Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tô Hoài)….
2. Ngày đầu tiên đi học

Bình luận (0)
Rin
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
25 tháng 8 2016 lúc 16:58

Mẹ -tiếng gọi ấy sao mà thân thương đến vậy.Cuộc đời mỗi người ai sinh ra và lớn lên cũng được ấp ủ từ vòng tay mẹ,được mẹ bế bồng, chăm sóc, được nghe hát ru những khúc ca chân thành gửi gắm từ đáy lòng mẹ. Và với tôi mẹ cũng vậy. Mẹ luôn yêu thương và sẻ chia những lúc tôi buồn, tôi vui. Mẹ chăm sóc tôi từng ngày, nếu học muộn tôi chẳng buồn ngủ mà còn hăng say hơn vì đã có cốc sữa mát lạnh bên cạnh mình. Nếu như tôi ốm thì tôi sẽ khỏi ngay vì đã có bát cháo hành thơm ngon mẹ xúc cho từng thìa. Với tôi mẹ là như vậy, dù với người khác mẹ tôi không đẹp nhưng với tôi , trái tim mẹ lại là 1 kì quan thiên nhiên vĩ địa mà tôi chưa khám phá hết. Tôi yêu mẹ tôi nhiều lắm.

Bình luận (5)
Nguyễn Quân
11 tháng 5 2017 lúc 17:35

banh

Bình luận (1)
thịnh
17 tháng 9 2017 lúc 18:09

Mẹ tôi tên là j đó. Năm nay mẹ tôi.... tuổi,là một nghề j. Mẹ tôi rất hiền. Mẹ tôi rất thích j đó, mẹ thường làm j cho tôi. Mẹ rất thương tôi, tôi thường mua nước cho mẹ sau h j đó, nhưng mẹ ko uống mà dành cho tôi. tôi cảm thấy thương mẹ lắm.

Bình luận (2)