HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A = \(5\left(x^2-\frac{1}{5}x-\frac{2}{5}\right)=5\left(x^2-2.x\cdot\frac{1}{10}+\frac{1}{100}-\frac{1}{100}-\frac{2}{5}\right)\)
= \(5\left(\left(x-\frac{1}{10}\right)^2-\frac{41}{100}\right)=5\left(x-\frac{1}{10}\right)^2-\frac{41}{100}.5=5\left(x-\frac{1}{10}\right)^2-\frac{41}{20}\)
Vì 5 (x-1/10)^2 \(\ge\) 0 => \(5\left(x-\frac{1}{10}\right)^2-\frac{41}{20}\ge-\frac{41}{20}\)
Vậy MiNa = -41/20 khi x-1/10 = 0 => x = 1/10
Thời gian Xuân đi gấp thời gian Hạ đi là 12/ 10 = 6/5 lần
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ ngich với vận tốc nên vận tốc mà Hạ đi nhanh hơn gấp vận tốc Xuân đi là 6/5 lần
Vì Xuân và Hạ xuất phát cùng lúc đến điểm gặp nhau nên thời gian từ lúc đến điểm gặp nhau cỉa họ bằng nhau
Do đó, Quãng đường mà Hạ đã đi bằng 6/5 quãng đường Xuân đã đi đến điểm gặp nhau
Quãng đương Xuân đi là 50km
Quãng đường Hạ đi là 6/5 x 50 = 60 km
Vậy quãng đường giữa hai nhà bạn là 50 + 60 =110 km
C
Khác với những vùng ven biển miền Trung khô cằn, “đất mặn đồng chua, cày lên sỏi đá” , Cà Mau được thiên nhiên ưu đãi cho một hệ thống sông ngòi dày đặt… Và cũng nhờ thế mà lượng phù sa của song đã bồi đắp cho mảnh đất này trở nên màu mỡ, trù phú vô cùng. Tác giả đã mượn một hình ảnh hết sức đặc trưng để nói về Cà Mau. Đó là cây đuớc! Ở Cà Mau thì đước nhiều vô kể…Chúng có một sức sống mãnh liệt nên dù mọc trên đất phèn hay đất mặn cũng có thể tồn tại và phát triển được. Cây đước quen thuộc và bình dị ấy, lại có them chút thô kệch với “rễ ngang mình” đã được Xuân Diệu đem vào thơ… Làm cho thi vị vô cùng! Hình ảnh rừng đước xanh thẳm trùng điệp với bộ rễ mọc từ thân rũ loà xoà xuống đất đã trở nên thật đẹp, thật sinh động! Những nhánh rễ đã được tác giả nhân hoá thành “nghìn tay” trổ xuống để “ôm đất nước” … Đây thật sự là một hình ảnh thơ độc đáo và giàu sức gợi. Xuân Diệu đã thổi chính tình cảm của mình vào cho cây đước, làm đước cũng thành ra yêu quê hương, yêu xứ sở như tác giả.
Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng. Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.
- Tình cảm của con cái đối với cha mẹ. - Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc; nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.- Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, .... Cái này nếu thiếu gì thì bạn tự thêm nha! T chỉ giúp bạn được từng đó.
1. Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Đặng Thai Mai hồi ký (Đặng Thai Mai),Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tô Hoài)….2. Ngày đầu tiên đi học