Bài 26. Ứng dụng của nam châm

phuong anh
Xem chi tiết
Minh Phương
11 tháng 3 lúc 5:35

b. Sẽ bị hút lại đầu B. Bởi vì đầu B là cực Bắc nên sẽ hút cực Nam.

mik vẽ hơi xấu nên cậu nhìn rõ nha

Bình luận (1)
phuong anh
Xem chi tiết
Minh Phương
11 tháng 3 lúc 5:40

- Để kiểm tra xem một dây dẫn điện có dòng điện chạy qua hay không, bạn có thể sử dụng kim nam châm. Nếu kim nam châm bị thu hút hoặc bị đẩy khi đưa gần vào dây dẫn, có thể kết luận rằng dây đó đang có dòng điện chạy qua.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Phong
25 tháng 4 2023 lúc 12:56

Sử dụng tính chất từ của sắt (Fe) vì nam châm sẽ hút sắt (Fe) còn nhôm (Al) thì không có tính chất từ nên sẽ không được nam châm hút.

Bình luận (0)
Mạnh League
Xem chi tiết
Minie
Xem chi tiết
Hồ_Maii
19 tháng 12 2021 lúc 8:42

Nam châm nào cũng có hai từ cựcKhi để tự docực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 8:43

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
19 tháng 12 2021 lúc 8:44

TK:

Nam châm nào cũng có hai từ cựcKhi để tự docực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.

* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:04

Bài 5.

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)

\(P=U\cdot I=220\cdot0,5=110W\)

\(A=UIt=P\cdot t=110\cdot30\cdot4\cdot3600=47520000J=13,2kWh\)

Số đếm là 13,2 số đếm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 12 2021 lúc 10:01

Plssssssssss, cut it ra :<<

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2021 lúc 13:32

Câu 1.

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Với \(U=1500V\) thì dòng điện qua đèn:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{1500}{484}=3,1A\)

\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=0,45A\)\(< I=3,14A\)

Vậy đèn sẽ  bị cháy

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
8 tháng 10 2021 lúc 17:14

Tham khảo:

a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.

 

b.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:

+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)

+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB

Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)

c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
7 tháng 1 2021 lúc 21:30

Quy tắc bàn tay phải:

Nắm bàn tay phải sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Bình luận (0)