Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Trần Ngọc
Xem chi tiết
Trần Minh An
14 tháng 3 2017 lúc 21:23

Khi thanh thép bị làm lạnh, nó sẽ co lại nên thể tích của nó sẽ giảm. (1)

Ta có công thức tính khối lượng riêng:

D = \(\dfrac{m}{V}\) (2)

Từ (1) (2), suy ra:

Khi 1 thanh thép bị làm lạnh, khối lượng riêng của nó sẽ tăngkhối lượng của nó giữ nguyên và thể tích nó giảm.

Bình luận (0)
Azuzawa Misaki
17 tháng 3 2017 lúc 17:56

Khi thanh thép bị làm lạnh,nó sẽ co lại nên thể tích của nó sẽ giảm đi.(1)

Ta có công thức tính khối lượng riêng như sau:

D = m/ V

Từ (1) và ( 2),suy ra:

Khi 1 thanh thép bị làm lạnh,khối lượng riêng của nó sẽ tăng lên vì khối lượng của nó sẽ giữ nguyên và thể tích của nó sẽ bị giảm đi.

Bình luận (0)
tran vo doan trang
Xem chi tiết
Wendy Marvell
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Bình luận (1)
Anh Triêt
14 tháng 3 2017 lúc 21:04

Tớ nói 2 ý nha mà bạn tham khảo:

YT1:

=> Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

YT2: Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

Bình luận (0)
Phương Trâm
14 tháng 3 2017 lúc 21:23
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Bình luận (0)
go buster
Xem chi tiết
lê nguyễn phương anh
14 tháng 3 2017 lúc 11:15

ko vì nước là 1 chất lỏng có sự nở vì nhiệt đặc biệt nên khi đo sẽ ko chính xác

Bình luận (0)
Huy Đoàn
17 tháng 3 2017 lúc 16:00

Không, vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt nên khi đo sẽ không chính xác.

Bình luận (0)
Azuzawa Misaki
17 tháng 3 2017 lúc 18:05

Không.Vì nước là 1 chất lỏng có sự nở vì nhiệt đặc biệt nên khi đó sẽ không chính xác.

Bình luận (0)
sky boss
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Công Chính
14 tháng 3 2017 lúc 11:11

Bn hãy xem ghi nhớ SGK Vật lý 6 trang 70 ik nhangaingungvuihaha

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Phuong
16 tháng 3 2017 lúc 21:11

SGK trang 70

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 20:13

Kết luận:

- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

- Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của của các chất.

- Có nhiều loại nhiệt kế:

Loại nhiệt kế GHĐ và ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế thủy ngân

GHĐ: 0oC \(\rightarrow\)100o C.

ĐCNN: 1o C.

Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
Nhiệt kế y tế

GHĐ: 35o C \(\rightarrow\)42o C.

ĐCNN: 0,1o C.

Đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế rượu

GHĐ: -20o C \(\rightarrow\) 60o C.

ĐCNN: 1o C.

Đo nhiệt độ không khí.

~ Chúc bn học tốt!!! ~

Bài mik đúng thì nhớ tik mik nha!!!

Bình luận (0)
sky boss
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
13 tháng 3 2017 lúc 21:38

Ở gần bầu thủy ngân của nhiệt kế lại có 1 nút thắt vì: Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa bầu thủy ngân ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.

Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 3 2017 lúc 21:40

Chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể. Nhờ đó, ta có thể đọc được nhiệt độ cơ thể.

Bình luận (0)
Đặng Tường Vy
14 tháng 3 2017 lúc 9:39

vì nút thắt sẽ ngăn không cho thủy ngân trong bầu tụt xuống khi bỏ nhiệt kế ra khi đọc nhiệt độ.

Bình luận (0)
sky boss
Xem chi tiết
Lương Thị Thư
13 tháng 3 2017 lúc 21:22

vì khi mà nước sôi thì nước trong ấm sẽ nóng lên=>trào ra=>nước trong ấm sẽ bì trào ra ngoài

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
13 tháng 3 2017 lúc 21:22

Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nc nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nc sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, lm nc trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì bj giật

Bình luận (1)
Phạm Tú Uyên
13 tháng 3 2017 lúc 21:22

Chúng ta đều biết, hầu hết các chất nở ra khi nóng lên và ngược lại. chất lỏng có sự nở vì nhiệt lớn hơn chất rắn. Nếu nước nóng lên thì cả nước và ấm đều tăng thể tích, nhưng nước là chất lỏng sẽ tăng thể tích nhanh hơn ấm là chất rắn. Như vậy nước sẽ tràn ra ngoài ấm.

Bình luận (1)
Đức Mạnh Trần Tommy
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
14 tháng 3 2017 lúc 21:13

cau 2 thể tích tăng , khối lượng rieng giảm, khối lượng không thay đổi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Phuong
16 tháng 3 2017 lúc 21:18

thể tích tăng khối lượng riêng giảm khoi luong ko doi

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
21 tháng 3 2017 lúc 18:28

Câu 1: Hình như đầu bài sai rồi bn ạ, đóng đinh 1 phía chứ không phải 1 đầu!!!hihihihihihi

Câu 2: Khi vật co dãn vì nhiệt thì đại lượng:

- Thể tích (V) tăng.

- KLR (D) giảm.

- Khối lượng (m) không thay đổi.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!okokok

Bình luận (0)
Trang phung dinh
Xem chi tiết
sky boss
13 tháng 3 2017 lúc 21:16

giảm

Bình luận (1)
sky boss
13 tháng 3 2017 lúc 21:39

giảm

Bình luận (3)
lê nguyễn phương anh
14 tháng 3 2017 lúc 11:17

khối lượng ko đổi

thể tích tăng\(\Rightarrow\)khối lượng riêng giảm

Bình luận (0)
Elena Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2017 lúc 22:42

Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi.
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi.
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
11 tháng 3 2017 lúc 21:12

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Bình luận (0)
Anh Triêt
11 tháng 3 2017 lúc 21:15

Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?

=> A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Bình luận (0)
Đừng Hỏi Tên Tôi
11 tháng 3 2017 lúc 21:18

câu a

Bình luận (0)