Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Vũ Minh Châu
Xem chi tiết

tự trả lời à bạn ?

Bình luận (0)
Vũ Minh Châu
1 tháng 7 2016 lúc 21:23

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

Bình luận (0)
Linh Bui
2 tháng 7 2016 lúc 16:19
 Câu 6 :

 * Giống nhau :

 - Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi 

  * Khác nhau :

 -  Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau .

    Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

    Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau . 

   - Chất khí nở ra vì nhiệt lớn hơn so với chất lỏng và rắn , chất lỏng nở ra vì nhiệt lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất        khí , chất      rắn nở ra vì nhiệt nhỏ hơn chất lỏng và khí ( tóm tắt là : chất khí > chất lỏng > chất rắn khi nở ra vì nhiệt ) . Cái này đảm bảo 100%

                                                             ___________________________________

Câu 7 :

Vì nhiệt trung bình cơ thể con người chỉ đạt ngưỡng 34 độ C đến 42 độ C nên nhiệt kế chỉ có bảng chia độ từ 34 độ C đến 42 độ C

Bình luận (0)
Chibi Yoona
Xem chi tiết
son
19 tháng 3 2017 lúc 16:34

nhiệt kế rượu hay thủy ngân do nhiệt độ cao,thể tích của rược hay thủy ngân trong nhiệt kế sẽ dãn nở nhanh gây vỡ bầu nên cho nó phình ra để tránh trường hợp đó

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
19 tháng 3 2017 lúc 12:14

Vì chất rắn cứng mà chất khí lại lỏng và nhẹ hơn so với chất rắn nên => khi nở vì nhiệt thì chất khí sẽ nở nhiều hơn chất rắn.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
NHƯ Ý CHANNEL
Xem chi tiết
Quìn
18 tháng 3 2017 lúc 8:57

Nhiệt độ đã làm băng kép bị cong lại, các chất lỏng chứa trong mỗi bình cầu nở ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Nhi
19 tháng 3 2017 lúc 13:35

Nhiệt độ lm băng kép cong (khi mặt đồng đc hơ wa lửa thì cong lên), (khi mặt thép đc hơ wa lửa thì cong xuống)

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Linh
18 tháng 3 2017 lúc 15:59

dễ mà

Bình luận (2)
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 3 2017 lúc 20:13

Bài này mk ms kt 45' Lí nek :P

* Lm nóng bình thủy tinh

- Hiện tượng : giọt nc màu sẽ chuyển động sang phía bên phải vì ko khí troq bình tăng lên đẩy giọt nc màu đi

* Lm nguội bình câu

- Hiện tượng : giọt nx màu sẽ chuyển động sang phía bên trái vì ko khí troq bình giảm đi kéo giọt nc màu đi xuống

=> Nhận xét :

- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

Bình luận (0)
Như Quỳnh Lê
17 tháng 3 2017 lúc 20:16

giọt nước màu trong bình sẽ đi lên khi ta làm nóng bình thuỷ tinh. Và giọt nước đi xuống khi ta làm lạnh bình thuỷ tinh.Từ đó ta suy ra kết luận trong bình thuỷ tinh có không khí khi làm nóng không khí sẽ nở khilàm lạnh không khí sẽ co lại đó gọi là hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt

Bình luận (0)
Thân Thái Sơn
17 tháng 3 2017 lúc 21:25

Khi làm nóng bình, giọt nước màu sẽ đẩy ra

Khi làm lạnh bình , giọt nước màu sẽ lui về trong bình

=> Không khí trong bình nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Bình luận (0)
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
17 tháng 3 2017 lúc 19:43

Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa (chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn).

Bình luận (0)
Nhật Linh
17 tháng 3 2017 lúc 20:02

-Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.

Rất vui được giúp bạn!Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
17 tháng 3 2017 lúc 18:58

thì sao bạn?oho

Bình luận (0)
Nhật Linh
17 tháng 3 2017 lúc 20:09

-Có một quả cầu bằng sắt và chiếc vòng bằng nhôm.Ta đặt quả cầu sắt vào chiếc vòng và thấy nó lọt qua chiếc vòng. Sau đó ta hơ quả cầu trên đèn dầu một lúc sau đó lại đặt quả cầu vào chiếc vòng, lúc này quả cầu không lọt qua mà kẹt trong chiếc vòng.

-Giải thích: Trước khi hơ quả cầu trên đèn dầu thì quả cầu chưa dãn nở, nhưng sau khi được hơ quả cầu trên đèn dầu một lúc thì quả cầu nở to ra và kẹt lại

Rất vui được giúp bạn!Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
17 tháng 3 2017 lúc 19:34

chả hiểu đề

Bình luận (0)
Dụng Đơn Aí Khanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2017 lúc 9:36

Câu 1: Vì lúc đầu, nhiệt kế nở ra trước làm cho mực thủy ngân hạ xuống, sau đó, thủy ngân cũng nở ra và dâng cao lên.

Câu 2: Vì thủy ngân và rượu gặp nóng thì dãn nở, gặp lạnh thì co lại, độ dãn nở rất cao nên dễ thấy hơn các loại chất lỏng khác.

Bình luận (0)
Tống Khánh Linh
Xem chi tiết
qwerty
16 tháng 3 2017 lúc 9:54

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì dồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

Bình luận (0)
Azuzawa Misaki
16 tháng 3 2017 lúc 18:55

Băng kép nhôm đồng đang thẳng nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Phuong
16 tháng 3 2017 lúc 21:06

cong về phía thanh đồng vì sự nở vì nhiệt nhiều hơn

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 18:31

+ Khi đó bong bóng sẽ căng lên

Bình luận (0)
nguyenngocvankieu
15 tháng 3 2017 lúc 19:39

bong bóng sẻ căng lên nhé b.n

Bình luận (0)
son
15 tháng 3 2017 lúc 21:09

khi có nhiệt độ cao,nc sẽ bay hơi vào ko khí,nhưng bị bóng bay cản khí nên quả bóng sẽ căng dần nên

Bình luận (0)