Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Nguyễn Minh Bảo Anh

Bài 1 : Rút gọn

a) \(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{16}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}\)

b) \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{4}}}\)

Bài 2: Chứng minh

a)\(\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{9+\sqrt{17}}=8\)

b)\(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)

Akai Haruma
28 tháng 5 2019 lúc 15:19

Bài 2:

a)

\(\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{9+\sqrt{17}}=\sqrt{\frac{18-2\sqrt{17}}{2}}-\sqrt{\frac{18+2\sqrt{17}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{17+1-2\sqrt{17}}{2}}-\sqrt{\frac{17+1+2\sqrt{17}}{2}}=\sqrt{\frac{(\sqrt{17}-1)^2}{2}}-\sqrt{\frac{(\sqrt{17}+1)^2}{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{17}-1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{17}+1}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

b)

\(2\sqrt{2}(\sqrt{3}-2)+(1+2\sqrt{2})^2-2\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+(1+4\sqrt{2}+8)-2\sqrt{6}\)

\(=1+8=9\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 5 2019 lúc 15:16

Bài 1:

a)

\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{16}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{6}+4}{2(\sqrt{3}+\sqrt{7})}=\frac{1}{2}.\frac{(\sqrt{6}+4)(\sqrt{7}-\sqrt{3})}{(\sqrt{3}+\sqrt{7})(\sqrt{7}-\sqrt{3})}\)

\(=\frac{(4+\sqrt{6})(\sqrt{7}-\sqrt{3})}{8}\)

b) \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}-\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})+\sqrt{2}(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{(\sqrt{2}+1)(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Trần Bảo Nguyên
Xem chi tiết
An Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trịnh Long
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết