Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Thiều Khánh Vi

Cho (P) : y=x2 và (d) có hệ số góc là k.và đi qua điểm I(0;1). Gọi 2 giao điểm của (d) và (P) là A(x1; y1) và B(x2; y2) . Tìm k để SOAB =2\(\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2019 lúc 18:22

Gọi pt d có dạng \(y=kx+b\Rightarrow1=k.0+b\Rightarrow b=1\)

\(\Rightarrow\) pt d có dạng \(y=kx+1\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d: \(x^2-kx-1=0\) (1)

Do \(ac=-1< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm trái dấu, do vai trò của A, B như nhau nên giả sử điểm có hoành độ âm là A, điểm hoành độ dương là B \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_Ax_B=-1\\x_A+x_B=k\\x_B-x_A=\dfrac{\sqrt{\Delta}}{a}=\dfrac{\sqrt{k^2+4}}{1}=\sqrt{k^2+4}\end{matrix}\right.\)

Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên Ox có cùng hoành độ với A và B \(\Rightarrow M\left(x_A;0\right);N\left(x_B;0\right)\)

Ta có \(ABNM\) là hình thang vuông tại \(M;N\) ; các tam giác \(AMO;BNO\) là các tam giác vuông

\(\Rightarrow S_{OAB}=S_{ABNM}-S_{AMO}-S_{BNO}=\dfrac{1}{2}\left(y_A+y_B\right)\left(x_B-x_A\right)+\dfrac{1}{2}x_A.y_A-\dfrac{1}{2}x_By_B\)

\(=\dfrac{1}{2}y_Ax_B-\dfrac{1}{2}y_Ax_A+\dfrac{1}{2}y_Bx_B-\dfrac{1}{2}y_Bx_A+\dfrac{1}{2}x_Ay_A-\dfrac{1}{2}x_By_B\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(y_Ax_B-x_Ay_B\right)=\dfrac{1}{2}\left(x_A^2.x_B-x_A.x_B^2\right)=\dfrac{1}{2}x_Ax_B\left(x_A^2-x_B^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B^2-x_A^2\right)=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)\left(x_B+x_A\right)=\dfrac{1}{2}k\sqrt{k^2+4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}k\sqrt{k^2+4}=2\sqrt{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k>0\\k^2\left(k^2+4\right)=32\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k>0\\k^4+4k^2-32=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=2\)

Vậy với \(k=2\) thì \(S_{OAB}=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Kiên Đỗ Anh
Xem chi tiết
huong le
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thành An Phùng Quang
Xem chi tiết
Xuân Mai
Xem chi tiết
Đặng Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tử Lam
Xem chi tiết