Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

linh angela nguyễn

Giải và biện luận: mx+2y=m-1 và 2x+my=3

Lân Trần Quốc
20 tháng 2 2019 lúc 20:35

Mình sẽ sử dụng định thức, nếu chưa hiểu thì bạn hỏi bác "Gút Gồ" nhéleuleu:

Ta có:

\(D=\left|\begin{matrix}m&2\\2&m\end{matrix}\right|=m^2-4\)

\(D_1=\left|\begin{matrix}m-1&2\\3&m\end{matrix}\right|=m\left(m-1\right)-6=m^2-m-6\)

\(D_2=\left|\begin{matrix}m&m-1\\2&3\end{matrix}\right|=3m-2\left(m-1\right)=m+2\)

Do đó:

+) Nếu \(D\ne0\) \(\Rightarrow\) HPT có nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{D_1}{D}=\dfrac{m^2-m-6}{m^2-4}=\dfrac{\left(m-3\right)\left(m+2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{m-3}{m-2}\\y=\dfrac{D_2}{D}=\dfrac{m+2}{m^2-4}=\dfrac{1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

+) Nếu \(D=0\) thì \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\), khi đó:

\(\cdot\)) \(m=2\Rightarrow D_1\ne0\) hay HPT vô nghiệm.

\(\cdot\)) \(m=-2\Rightarrow D=D_1=D_2=0\) hay HPT vô số nghiệm.

Chúc bạn học tốt nhaok.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thiên Lý
20 tháng 2 2019 lúc 22:17

Theo mình thì làm như thế này :

(I)\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m-1\left(d\right)\\2x+my=3\left(d'\right)\end{matrix}\right.\left(Đk:m\ne0\right)\)

*Để hpt (I) có 1 nghiệm duy nhất khi (d) và (d') cắt nhau nên ta được:

\(\dfrac{a}{a'}\ne\dfrac{b}{b'}\)

(=)\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{m}\)

(=) m2 \(\ne\) 4

(=) m\(\ne\)\(\pm\)2

Vậy m\(\ne\)\(\pm\)2 và m\(\ne\)0 thì hpt(I) có 1 nghiệm duy nhất.

*Để hpt (I) có vô số nghiệm khi (d) và (d') trùng nhau nên ta được:

\(\dfrac{a}{a'}=\dfrac{b}{b'}=\dfrac{c}{c'}\)

(=)\(\dfrac{m}{2}=\dfrac{2}{m}=\dfrac{m-1}{3}\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{2}=\dfrac{2}{m}\\\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{3}\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\2\left(m-1\right)=3m\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\2m-2=3m\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m=-2\end{matrix}\right.\)

(=) m\(=\pm\)2

Vậy m=\(\pm\)2 và m\(\ne\)0 thì hpt (I) có vô số nghiệm.

*Để hpt (I) vô nghiệm khi (d) và (d') song song nhau nên ta được:

\(\dfrac{a}{a'}=\dfrac{b}{b'}\ne\dfrac{c}{c'}\)

(=)\(\dfrac{m}{2}=\dfrac{2}{m}\ne\dfrac{m-1}{3}\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{2}=\dfrac{2}{m}\\\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{m-1}{3}\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\2\left(m-1\right)\ne3m\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\2m-2\ne3m\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

(=) m=2

Vậy m=2 và m\(\ne\)0 thì hpt (I) vô nghiệm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
An Nặc Hàn
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
Jessica Võ
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết