Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Tô Thu Huyền

Tính các giá trị của các biểu thức sau:

a. A= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{6}{\sqrt{3}-1}+1\)

b. B= \(\dfrac{\sqrt{\dfrac{7}{2}+\sqrt{6}}.\left(\sqrt{12}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{20}}\)

Briona
25 tháng 8 2018 lúc 20:25

a) \(A=\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{6}{\sqrt{3}-1}+1\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+\dfrac{6\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}+\dfrac{2}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)+6\left(\sqrt{3}+1\right)+2}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}-2+6\sqrt{3}+6+2}{2}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{3}+6}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(4\sqrt{3}+3\right)}{2}\)

\(=4\sqrt{3}+3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 23:03

b: \(B=\dfrac{\sqrt{\dfrac{7+2\sqrt{6}}{2}\cdot2}\cdot\left(\sqrt{6}-1\right)}{2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{2\sqrt{5}}=\dfrac{5}{2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyên
28 tháng 8 2022 lúc 10:03

a,=\(4\sqrt{3}+3\)

b,=\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Lê Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
AF.Khánh Phương
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết