Kiều Đông Du

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

B. Trong quá trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi.

C. Trên mạch khuôn có chiều 3' → 5', mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.

D. Chỉ có 1 đơn vị tái bản, trong quá trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản.

Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2018 lúc 4:37

Đáp án D

Câu A: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung tức là có sự kết hợp giữa A với T, G với X và ngược lại => ĐÚNG.

Câu B: Trên mạch gián đoạn mỗi Okazaki cần 1 mồi, đồng thời ở mạch liên tục cũng cần 1 mồi khởi đầu, do đó số mồi luôn cần nhiều hơn số đoạn Okazaki => ĐÚNG.

Câu C: Enzim ADN – polimeraza chỉ có hoạt tính kéo dài mạch theo chiều , tức là nó kéo dài mạch liên tục nếu mạch khuôn là mạch => ĐÚNG.

Câu D: Sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản tức là có nhiều đơn vị tái bản khi nhân đôi, trong đó ở mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y luôn cần số đoạn mồi lớn hơn số đoạn Okazaki là 2 => SAI.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết