Dung dịch X chứa a mol HCl và b mol AlCl3 . Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, đến khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, còn khi hết 800 ml hoặc 1200 ml thì đều thu được 15,6 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3
B. 2 : 3
C. 1 : 1.
D. 1 : 2
Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. p : q < 1 : 4
B. p : q = 1 : 5
C. p : q > 1 : 4
D. p : q = 1 : 4
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,016 lít khí CO2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a: b tương ứng là:
A. 2 : 5
B. 2 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1 : 1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm chỉ chứa CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp B gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2. Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ. Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là
A. 31,47%.
B. 33,12%.
C. 32,64%.
D. 34,08%.
Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56g một ankin A thu được một anđehit B. Trộn B với một anđehit đơn chức C. Thêm nước để được 0,1 lit dung dịch D chứa B, C với nồng độ tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch D dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6g kết tủa Ag. CTCT và số mol của B, C trong dung dịch D lần lượt là:
A. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,05 mol
B. CH3CHO 0,08 mol và HCHO 0,04 mol
C. CH3CHO 0,06 mol và HCHO 0,02 mol
D. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,03 mol
Để kết tủa hoàn toàn hiđroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng tối đa là:
A.15,2 gam
B. 31,3 gam
C.16,0 gam
D. 39,3 gam
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1 : 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2 . Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA<MB ). Tỉ lệ của a : b là
A. 2 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 2.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu đuợc dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2:5
B. 2:3
C. 2:1
D. 1:2
Một dung dịch X có chứa a mol NH4+, b mol Ba2+ và c mol Cl-. Nhỏ dung dịch Na2SO4 đến dư vào dung dịch X thu được 34,95 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa a và c là:
A. c - a = 0,3
B. a = c
C. a - c = 0,3
D. a + c = 0,3