Lực mà ô tô tác dụng (đâm) vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.
Lực mà ô tô tác dụng (đâm) vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.
Có các tình huống sau:
Ô-tô đâm vào thanh chắn đường
Thủ môn bắt bóng
Gió đập vào cánh cửa
Nhận định nào sau đây là đúng về cặp “lực và phản lực” trong các tình huống trên:
A. Lực do ô-tô đâm vào thanh chắn đường và phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô-tô
B. Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn
C. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió
D. Cả A, B, C đúng
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau gió đập vào cánh cửa.
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau: Thủ môn bắt bóng
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là F1. Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là F2. Độ lớn lực gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.
A. F1 > F2.
B. F1 < F2.
C. a1 > a2.
D. a1 < a2.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là F1. Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là F2. Độ lớn lực gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.
A. F1 > F2.
B. F1 < F2.
C. a1 > a2.
D. a1 < a2.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn ? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một quả bóng bay đến đập vào lưng đứa trẻ.
Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây : Một người bước lên bậc cầu thang.
Hãy chỉ ra trọng lực f và phản lực trong trường hợp sau
a) quả bóng đập vào tường
b) đăt quyển sách lên trên mặt bàn