Ở sinh vật nhân thực, xét gen B có 120 chu kỳ xoắn. Biết trong gen có A =2/3 G. Trên mạch 1 của gen có A = 120 nucleotit, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bi ̣ đột biến thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Trong các gen con thu được có 12472 liên kết hiđrô. Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Tổng số nuclêôtit của gen B là 2400 nuclêôtit
B. Đây là đột biến mất 1 cặp A – T
C. Ở gen B, mạch 1 có A1 = 120; T1 = 360; G1 = 240; X1 = 480
D. Đây là đột biến mất 1 cặp G – X
1, Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật là 6,6.10-12g . Xác định hàm lượng ADN có trong nhân tế bào ở các kì giữa,sau và cuối khi 1 tb lưỡng bội của loài đó nguyên phân bình thường
2,Bằng thực nghiệm người ta biết được tỉ lệ A+T/G+X ở ADN của loài B là 1,52 và loài D là 0,79.Có thể rút kết luận gì từ kết quả này?
Kết quả phân tích hàm lượng ADN của 3 loại tế bào của một cơ thể như sau
Hãy cho biết :
1) Mẫu nào đại điện cho ADN của giao tử
(2) Mẫu nào đại điện cho ADN của pha Go
(3) Mẫu nào đại điện cho ADN của pha G2
A. (1) I, (2) II, (3) III.
B. (1) I, (2) III, (3) II.
C. (1) III, (2) I, (3) II.
D. (1) II, (2) I, (3) III
Phân tử ADN ở vùng nhân của E.Coli có tổng số là 3450 liên kết hidro. Trên mạch 1 có số lượng nu loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nu loại A trên mạch đó. Số lượng nu loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai
A. mạch 2 có số lượng các loại nu T= 575; A=115; G= 345; X= 345
B. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nu loại X
B. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nu loại X
D. phân tử ADN có A = T = G = X = 690
Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 106 chu kỳ xoắn và số lại nu A chiếm 20% tổng số nu của gen. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần và mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình 1000 nu. Cho các nhận định sau đây :
1- Phân tử ADN có 2.107 nucleotit
2- Số nu loại A là 6.106 nucleotit
3- Số nu loại G môi trường cung cấp là 42 × 106 nucleotit
4- Tổng số liên kết hidro bị đứt là 364 × 106liên kết
5- Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào là 6 phân tử
6- Số đoạn mồi cần sử dụng trong cả quá trình là 10007 đoạn
Số các nhận định đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Một đột biến làm chiều dài của gen giảm đi 10,2 Angstron và mất 7 liên kết hiđrô. Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 4 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:
A. A=T= 14 ; G=X=7
B. A=T= 30 ; G=X= 15
C. A=T= 15 ; G=X= 30
D. A=T= 8 ; G=X= 16
Một đoạn phân tử ADN có tổng cộng 1200 nu, tỉ lệ A/G = 2/3, tổng số liên kết hidro hình thành giữa 2 mạch là:
A. 600.
B. 1200
C. 1440.
D. 1560.
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
(1). Các Nu tự do của môi trường liên kết theo nguyên tắc bổ sung với các Nu trên mạch khuôn
(2). Mạch polinucleotit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’-3’
(3). Uraxin của môi trường liên kết với Adenin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp
(4). Khi enzym ARN polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN ban đầu đóng xoắn lại với nhau.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Một phân tử ADN chứa các NU mang N15 nhân đôi 3 lần liên tiếp trong môi trường chỉ chứa các Nu mang N14. Khi quá trình nhân đôi kết thúc thì số phân tử ADN có Nu mang N15 là:
A. 2.
B. 8.
C. 1.
D. 7.