Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn do một gen quy định và trội hoàn toàn so với gen quy định hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt hạt trơn. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được đậu hạt trơn và đậu hạt nhăn, cho đậu hạt trơn F2 tự thụ phấn thu được F3; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp quả đậu F2 có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là:
A. 9/32
B. 9/64
C. 9/128
D. 3/16.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn trội hoàn toàn tính trạng hạt nhăn. Cho cây đậu có gen quy định tính trạng hạt trơn lai với cây đậu có gen quy định tính trạng hạt nhăn. Thu được F1 đồng loạt hạt trơn. Cho F1 tự thụ. Cho rằng mỗi quả đậu F1 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp quả đậu ở F2 có 3 hạt trơn, 1 hạt nhăn là
A. 18,75%.
B. 42,1875%.
C. 56,25%.
D. 32,8125%.
Trong phép lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng: đậu hạt vàng, trơn và đậu hạt xanh, nhăn được F1 toàn cây đậu hạt vàng, trơn. Cho các cây F1 tự thụ phấn ở thế hệ F2 nhận được 4 kiểu hình: hạt vàng, trơn, hạt vàng nhăn, hạt xanh trơn, hạt xanh nhăn. Kết quả trên có thể cho ta kết luận gì về các alen qui định hình dạng hạt và màu sắc hạt?
A. Các alen lặn luôn luôn biểu hiện ra kiểu hình.
B. Các alen nằm trên các NST riêng rẽ.
C. Gen alen qui định mỗi cặp tính trạng đã phân ly tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
D.Các alen nằm trên cùng một cặp NST.
Ở đậu Hà Lan. A- hạt vàng, a- hạt xanh; B - hạt trơn, b- hạt nhăn. Cho đậu hai Hà lan F1 lai với nhau thu được thế hệ F2 có tỷ lệ phân ly 3 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn. Kiểu gen của F1 là:
A. Aabb.
B. AABb.
C. AaBB.
D. aaBb.
Ở đậu Hà Lan. A- hạt vàng, a- hạt xanh; B - hạt trơn, b- hạt nhăn. Cho đậu hai Hà lan F1 lai với nhau thu được thế hệ F2 có tỷ lệ phân ly 3 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn. Kiểu gen của F1 là:
A. aaBb
B. AaBB.
C. Aabb
D. AABb
Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Ở cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4 9
II. Lần lượt cho cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn là 1 9
III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng trơn.
IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm ti lệ 25 81
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình. Loại kiểu hình thuộc biến dị tổ hợp là
A. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn.
B. hạt vàng, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn.
C. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ trơn.
D. hạt xanh, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn.
Ở đậu Hà Lan, gen A: hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a: hạt xanh; gen B: hạt trơn trội hoàn toàn so với gen b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình như sau: 120 vàng, trơn; 40 vàng, nhăn; 120 xanh, trơn; 40 xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp ở F 1 là:
A. 1/3.
B. 1/8.
C. 3/8.
D. 2/3.
Ở đậu hà lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn; hai cặp gen phân li độc lập. Cho cây đậu hạt vàng, trơn giao phấn với cây đậu hạt vàng, trơn (P), thu được đời F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó hạt xanh, nhăn chiếm 6,25%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kiểu gen của P là
A. AaBb × AaBB.
B. Aabb × AABb.
C. AaBb × AaBb.
D. Aabb × AaBb.