Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 20:23

 

undefined

Bình luận (0)
 Aiko Akira Akina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:08

Vì ΔABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}< 90^0\)

=>\(\widehat{CBD}>90^0\)

hay DC>DB

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Thuận
Xem chi tiết
 Aiko Akira Akina
Xem chi tiết
Nkok Conan
17 tháng 3 2018 lúc 20:54

△ vuông hay cân ??

Bình luận (0)
Vỹ Văn
Xem chi tiết
Minh Phương
8 tháng 4 2017 lúc 20:54

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

a) Trong tam giác vuông HBD có:

\(\widehat{H}=90^o;\widehat{BDH}< 90^o\)

\(\Rightarrow BH< BD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

BH không bao giờ bằng BD

=> đpcm

b) Trong tam giác vuông KCD có:

\(\widehat{DKC}=90^o;\widehat{KDC}< 90^o\)

\(\Rightarrow CK< CD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Ta có:

\(BD+CD=BC\) (D nằm giữa B và C)

Mà:

\(BH< BD\) (theo câu a)

\(CK< CD\) (c/m trên)

\(\Rightarrow BH+CK< BD+CD\\ hay:BH+CK< BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tram Nguyen
17 tháng 3 2018 lúc 19:54

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếuQuan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếuLàm giúp mình nhé

Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
17 tháng 3 2018 lúc 20:41

Bài1-b:

*BE<CE

Vì AD vuông góc với AC tại A(gt)

Mà B nằm giữa A,C(gt) => AB<AC

=> BE<BC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) (1)

*CE<CD

Ta có: góc DEB là góc ngoài của tam giác EAB tại đỉnh E => góc DEB> góc A=90°

=> CE>CD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác) (2)

*BE<CD

Từ 1 và 2 suy ra BE< CD

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thảo
18 tháng 3 2018 lúc 8:25

Đó là ý kiến của mình, sai nhưng vẫn cứ làmleuleuhhihihhih

Bình luận (0)
Sera Masumi
Xem chi tiết
lê thị hương giang
17 tháng 3 2018 lúc 20:03

M N P H E F

a, NH và PH lần lượt là hình chiếu của đường xiên MN và MP

mà MN = MP

⇒NH = PH

b, Xét ΔHEN và ΔHFP ,có :

NH = PH ( c/m a )

\(\widehat{HEN}=\widehat{HFP}=90^0\)

\(\widehat{N}=\widehat{P}\) ( ΔMNP cân tại M )

⇒ΔHEN = ΔHFP ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ HE = HF

Bình luận (1)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
17 tháng 3 2018 lúc 16:07

d, +, AD và AE

Có -CD là hình chiếu của đường xiên AD trên đg thẳng CE

- CE là hình chiếu của đường xiên AE trên đg thẳng CE

Lại có CD<CE( vì D nằm giữa C và E )

Suy ra AD<AE( đg xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
17 tháng 3 2018 lúc 16:23

+,AFvà AD

Có ∠AFB=∠ABF (gt) nên △AFB cân tại A

Suy ra AF=AB

Lại có AB<AD(cmt) nên AF<AD( đpcm )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
17 tháng 3 2018 lúc 16:26

+, CF và CD

Có - CF là hình chiếu của đường xiên AF trên đg thẳng FE

- CD là hình chiếu của đường xiên AD trên đường thẳng FE

Lại có AF < AD (cmt ) nên CF<CD ( đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn )

Bình luận (0)
 nguyễn hà
Xem chi tiết