Phần 3: Sinh học vi sinh vật

Đăng Thông
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
28 tháng 6 2016 lúc 12:11

batngonhonhunggianroi

Nguyen Nhu Quynh
4 tháng 11 2017 lúc 11:22

ai lam duoc bai nay minh like cho ket qua bai nnay bang 10 do

Phuong Truc
24 tháng 8 2016 lúc 16:30

(i) 

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 16:33

(i)

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 16:33

bạn chỉ cần cop cái hình kia qua thôi

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 19:50

Vai trò của virut trong việc sản xuất các chế phẩm sinh học: Người ta có thể tách gen mong muốn, gắn với phagơ tạo vectơ, chuyển vectơ vào vi khuẩn, nuôi vi khuẩn trong nồi lên men. nguyên lí này đã được ứng dụng rộng rãi, mở ra triển vọng to lớn trong sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau như insulin, intefêron, vacxin...với số lượng nhiều, giá thành rẻ.

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 19:54

Vai trò của virut trong việc sản xuất các chế phẩm sinh học: Người ta có thể tách gen mong muốn, gắn với phagơ tạo vectơ, chuyển vectơ vào vi khuẩn, nuôi vi khuẩn trong nồi lên men. nguyên lí này đã được ứng dụng rộng rãi, mở ra triển vọng to lớn trong sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau như insulin, intefêron, vacxin...với số lượng nhiều, giá thành rẻ.

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 19:51

Ngành công nghiệp vi sinh rất đa dạng, bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau như ngành sản xuất chất kháng sinh, vitamin, axit hữu cơ, axit amin, thuốc trừ sâu sinh học... Nếu trong quy trình sản xuất không đúng, gây nhiễm phagơ thì vi sinh vật trong nồi lên men sẽ bị chết. Phải hủy bỏ, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 19:51

Ngành công nghiệp vi sinh rất đa dạng, bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau như ngành sản xuất chất kháng sinh, vitamin, axit hữu cơ, axit amin, thuốc trừ sâu sinh học... Nếu trong quy trình sản xuất không đúng, gây nhiễm phagơ thì vi sinh vật trong nồi lên men sẽ bị chết. Phải hủy bỏ, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.
 

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 19:51

Virut thực vật lan truyền nhờ côn trùng (bọ tri, bọ rày...) một số lan truyền qua phấn hoa, qua hạt, qua các vết xây xát do dụng cụ bị nhiễm gây ra. Sau khi nhân lên trong tế bào, virut chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào và cứ thế lan rộng ra.

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 19:51

Virut thực vật lan truyền nhờ côn trùng (bọ tri, bọ rày...) một số lan truyền qua phấn hoa, qua hạt, qua các vết xây xát do dụng cụ bị nhiễm gây ra. Sau khi nhân lên trong tế bào, virut chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào và cứ thế lan rộng ra.
 

oanh trần
Xem chi tiết
oanh trần
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
13 tháng 9 2016 lúc 7:43

1) Vi sinh vật đc chia làm 3 nhóm chính là : nhóm tiền tế bào, nhóm tiền nhân và nhóm có nhân chuẩn

2) Căn cứ vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn làm 2 nhóm là vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram ân

3) vi khuẩn có nhiều hình thức sinh sản : ở sv nhân sơ là phân đôi, nảy chồi và bằng bào tử, còn ở sv nhân thực có  thêm sinh sản hữu tính ( nấm men)

4) không thể coi quả thể của nấm rơm, nấm mỡ... là vi sinh vật được

Tô Minh Đạt
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 10 2016 lúc 12:59

Vi sinh vật không phải là 1 đơn vị phân loại mà là một nhóm sinh vật có những đặc điểm chung nhất định (xem khái niệm Vi sinh vật). Vi sinh vật gồm nhiều đơn vị phân loại khác nhau ví dụ Vi khuẩn thuộc giới Khởi sinh, nấm đơn bào thuộc giới Nấm; tảo đơn bào, nấm nhầy, trùng roi, .. thuộc giới Nguyên Sinh...Hầu hết tài liệu còn xếp virut vào nhóm Vi sinh vật

Vũ Duy Hưng
1 tháng 1 2017 lúc 17:38

- vi sinh vật không được xem là đơn vị phân loại vì: Vi sinh vật là từ dùng chỉ các sinh vật có kích thước nhỏ, các vi sinh vật có thể thuộc các giới như: giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm.

Bé Bụng Bự
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 1 2017 lúc 17:20

*) Đối với động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh có vai trò quan trọng nhất và là chủ yếu, vì:

- Hệ tiêu hóa của động vật nhai lại không tiết ra enzim xenluaza. Vì vậy, chúng không tự tiêu hóa thức ăn có thành xenlulozo của tế bào thực vật. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có khả năng tiết ra enzim xenluaza để tiêu hóa xenlulozo. Ngoài ra, vi sinh vật còn tiết ra các enzim tiêu hóa các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản này là nguồn chất dinh dưỡng cho động vật nhai lại và cho vi sinh vật.

- Vi sinh vật cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và ruột. Ở ruột, các vi sinh vật này sẽ bị tiêu hóa và trở thành nguồn protein quan trọng cho động vật nhai lại.

Tũn Ngố
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 1 2017 lúc 17:14

1. Vi sinh vật: Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.

2. Hình thức sinh trưởng của vi sinh vật: Gồm 2 hình thức là:

+ Nuôi cấy không liên tục.

+ Nuôi cấy liên tục.

3. Hình thức sinh sản:

*) Sinh sản ở VSV nhân sơ:

+ Phân đôi

+ Nảy chồi và tạo thành bào tử

*) Sinh sản ở VSV nhân thực:

+ Sinh sản bằng bào tử

+ Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi