giúp em với ạ em đang cần gấp
giúp em với ạ em đang cần gấp
...⇔a^2(a-b)-b^2(a-b)>=0
⇔(a-b)(a^2-b^2)>=0
⇔(a-b)^2.(a+b)>=0 (luôn đúng với a;b>0)
Vậy đpcm
Câu 9: Một người công nhân dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2000kg. Công của cần cẩu thực hiện là 240J. Độ cao mà thùng hàng được nâng lên là:
Trọng lượng của thùng hàng là: \(P=10.m=10.2000=20000\left(N\right)\)
Độ cao mà thùng hàng được nâng lên là: \(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{240}{20000}=0,012\left(m\right)\)
Đáp số: \(0,012m\)
5. Một chất lỏng có chiết suất 1.36
a/ Xác định tốc độ lan truyền của chất lỏng
b/ Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt phẳng lặng của chất lỏng này dưới góc tới 40 độ. Xác định góc lệch giữa tia khúc xạ trong chất lỏng và tia tới
AE GIÚP TUI MAI KTRA R HUHU
a) Tốc độ lan truyền của ánh sáng trong chất lỏng
\(n=\dfrac{c}{v}\Rightarrow v=\dfrac{c}{n}=\dfrac{3.10^8}{1,6}=2,21.10^8\left(m/s\right)\)
b) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
\(n_1sini=n_2.sinr\Rightarrow sinr=\dfrac{n_1sini}{n_2}=\dfrac{1.sin40^o}{1,36}=0,47\)
\(\Rightarrow r=28,21^o\)
5. Một chất lỏng có chiết suất 1.36
a/ Xác định tốc độ lan truyền của chất lỏng
b/ Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt phẳng lặng của chất lỏng này dưới góc tới 40 độ. Xác định góc lệch giữa tia khúc xạ trong chất lỏng và tia tới
AE GIÚP TUI MAI KTRA R HUHU
5. Một chất lỏng có chiết suất 1.36
a/ Xác định tốc độ lan truyền của chất lỏng
b/ Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt phẳng lặng của chất lỏng này dưới góc tới 40 độ. Xác định góc lệch giữa tia khúc xạ trong chất lỏng và tia tới
AE GIÚP TUI MAI KTRA R HUHU
Một vật có khối lượng 2 kg được thả rơi tự do (không vận tốc ban đầu) từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Tính:
a) Thế năng của vật tại độ cao 10 m so với mặt đất.
b) Động năng và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
c) Cơ năng của vật.
a) Thế năng của vật tại độ cao 10m so với mặt đất:
\(W_t=mgh=2.10.10=200\left(J\right)\)
b) Tại độ cao \(10\left(m\right)\), vật chỉ có thế năng, không có động năng, khi rơi xuống, thế năng của vật giảm dần và chuyển hóa thành động năng, ngay trước khi chạm đất, toàn bộ thế năng đã chuyển hóa thành động năng
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có :
\(W_t=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=200\)
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.200}{2}}=10\sqrt{2}=14,14\left(m/s\right)\)
c) Cơ năng lúc chạm đất cũng chính là thế năng ở độ cao \(h=10\left(m\right)\)
\(\Rightarrow W=200\left(J\right)\)
Giúp mình giải bài này với ạ:
Một máy bay có khối lượng 200 tấn đang bay với tốc độ ổn định 700km/h ở độ cao 12km so với mặt đất. Tính cơ năng của máy bay
\(m=200\left(tấn\right)=200000\left(kg\right)\)
\(v=700\left(km/h\right)=194,44\left(m/s\right)\)
\(h=12\left(km\right)=12000\left(m\right)\)
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.200000.\left(194,44\right)^2=3,78.10^9\left(J\right)\)
\(W_t=mgh=200000.10.12000=24.10^9\left(J\right)\)
Cơ năng của máy bay :
\(W=W_đ+W_t=3,78.10^9+24.10^9=27,78.10^9\left(J\right)\)
Cho 2 đèn Đ1(110V-100W), Đ2(110V-25W) được mắc vào hiệu điện thế 220V a/ Ghép nối tiếp 2 đèn vào nguồn 220V. Đèn sáng như thế nào?Vì sao?
b/ Có thể dùng 1 hoặc 2 biến trở mắc vào mạch để 2 đèn sáng bình thường hãy đề xuất sơ đồ và tính Rbiến .
Chọn cách ghép nào có hiệu suất cao hơn.
Giúp e câu b vs ạ ,mai e ktr đtuyen có bài này mà e ko bt làm ạ TOT
b) Để 2 đèn sáng bình thường, ta có thể dùng một biến trở \(R_b\) mắc song song với \(Đ_1\) để giảm điện áp rơi trên \(Đ_1\) xuống \(110V\)
Khi mắc biến trở \(R_b//Đ_1\), điện áp rơi trên \(Đ_1\) sẽ là 110V
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở:
\(U_b=220-110=110\left(V\right)\)
Điện trở của từng đèn :
\(Đ_1\left(110V-100W\right)\Rightarrow R_1=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)
\(Đ_2\left(110V-25W\right)\Rightarrow R_2=\dfrac{U^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch :
\(I_b=I_{Đ_1}=\dfrac{P_1}{U_{Đ_1}}=\dfrac{100}{110}\left(A\right)\)
Điện trở của biến trở: \(R_b=\dfrac{U_1}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{100}{110}}=121\left(\Omega\right)\)
Sơ đồ mạch : \(nguồn\left(220V\right)\rightarrow R_b//Đ_1\rightarrowĐ_2-nt\left(R_b//Đ_1\right)\)
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước hoặc thủy tinh thì ta luôn thấy tia khúc xạ xuất hiện ở mặt phân cách giữa hai môi trường. Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khí thì có phải lúc nào cũng thấy tia khúc xạ
khi ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khí, tia khúc xạ chỉ xuất hiện nếu góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. Nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra và không có tia khúc xạ.