Ôn tập chương I : Tứ giác

Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam
28 tháng 12 2017 lúc 15:16

hơi khó đấy

Bình luận (0)
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Jessica Jung
Xem chi tiết
My Trần
Xem chi tiết
Kien Nguyen
15 tháng 12 2017 lúc 21:57

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác

Bình luận (2)
Kien Nguyen
15 tháng 12 2017 lúc 22:17

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác

Bình luận (0)
Kien Nguyen
15 tháng 12 2017 lúc 22:19

Ak...hai cái bài mà mk vừa gửi là bài 2 và bài 3 nhák... Lúc nào rãnh mk làm tiếp cho... Tạm thời thì chỉ hai bài thui vì mai mk ktra rùi

Bình luận (0)
Park Jihoon
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
24 tháng 12 2017 lúc 9:10

Bài 1:

Xét tam giác ABC có:

AE = EB (gt)

BF = FC (gt)

=> EF là đường trung bình

=> EF song song với AC; EF = 1/2 AC (1)

Xét tam giác ACD có:

AH = HD (gt)

DG = GC (gt)

=> HG là đường trung bình

=> HG song song với AC;HG = 1/2 AC(2) Từ (1) và (2) => EF song song với HG và EF = HG = 1/2 AC

C/m tương tự ta có:

HE song song với FG; HE = FG = 1/2 BD

Xét tứ giác EFGH có:

EF song song với HG

HE song song với FG

=> Tứ giác EFGH là hình bình hành

Ta có: AC vuông góc với BD

EF song song với AC

=> EF vuông góc với BD

mà FG song song với BD

=> EF vuông góc với FG

Xét hbh EFGH có: góc EFG = 90 độ

=> EFGH là hình chữ nhật

b, EF = 1/2 AC = 1/2 . 6 = 3 cm

HE = 1/2 BD = 1/2 . 4 = 2 cm

Diện tích hình chữ nhật EFGH là:

HE . EF = 3 . 2 = 6 (cm2)

(sorry do bài hơi dài nên mk đánh máy hơi lâu. Chúc bạn học tốt)

Bình luận (2)
Trần Phan Thanh Thảo
24 tháng 12 2017 lúc 8:47

Mình có thể giúp nhưng k biết vẽ hình trên máy tính, bạn thông cảm cho mình!

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Nam
28 tháng 12 2017 lúc 14:59

Bài 1

a) Trong tam giác ABC , có :

EA = EB ( gt)

FB = FC ( gt)

=> FE là đường trung bình của tam giác ABC

=> FE // AC , FE = 1/2 AC

Trong tam giác DAC , có :

IA = ID ( gt)

GD = GC ( gt)

=> IG là đường trung bình của tam giác DAC

=> IG // AC , IG = 1/2

Ta có :

FE // AC ( cmt)

IG // AC ( cmt)

=> FE // IG ( 1)

Mặt khác :

FE = 1/2 AC

IG = 1/2 AC

=> FE = IG ( 2)

Từ 1 và 2 => EFGH là hbh ( DHNB) (*)

Trong tam giác BCD , có :

FB = FC ( gt)

GC = GD ( gt)

=> GF là đường trung bình của tam giác BCD

=> GF // BD

Ta có :

AC vuông góc với BD EFE // AC

=> FE vuông góc với BD

Mà FG // BD ( cmt )

=> FE vuông góc với FG

=> EFG^ = 900 (**)

Từ * và ** => EFGH là hcn ( DHNB)

b)

Ta có :

FE = 1/2 AC ( câu a)

=> FE = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Mặt khác :

FG = 1/2 BD ( GF là đường TB của tam BCD)

=> FG = 1/2 . 4 = 2 (cm)

Diejn tích hcn EFGH là :

3.2 = 6 ( cm2 )

Bình luận (0)
Nguyễn Ran
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Ngoc Bích
12 tháng 12 2017 lúc 19:22

a/

xet tg AMCK

AI=IC

MI=IK

MK VUONG GOC AC

=> LÀ HÌNH THOI

Bình luận (0)
Ngoc Bích
12 tháng 12 2017 lúc 19:29

B/

tứ phần a ta có AKCM h.CHU NHAT => AK=CM, MK=AC

ma MC=MB

=> BM=AK

xet tg AKMB BM=AK

BA=KM(KM=AC hinh chu nhat)

=> la h.bình hành

Bình luận (0)
hh Clroyalhh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
27 tháng 12 2017 lúc 11:27

Câu 2 :

\(A=2x^2+2xy+y^2-2x+2y+2\)

\(=\left(x^2+y^2+1+2xy+2y+2x\right)+\left(x^2-4x+4\right)-2\)

\(=\left(x+y+1\right)^2+\left(x-2\right)^2-2\)

Ta có :

\(\left(x+y+1\right)^2\ge0\forall xy\)

\(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(\left(x+y+1\right)^2+\left(x-2\right)^2-2\ge-2\forall xy\)

Dấu = xảy ra

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(x+y+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x+y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2+y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(Min_A=-2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
27 tháng 12 2017 lúc 13:37

M N Q P K E F I 6cm 6cm 12cm

Câu a :

Kẻ đường cao NI .

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{QMN}=90^0\\\widehat{MQI}=90^0\\\widehat{QIN}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MNIQ\) là hình chữ nhật

\(MN=MQ\) (gt)

\(\Rightarrow MNIQ\) là hình vuông (đpcm)

Ta có :

IF là đường trung bình của \(\Delta KQP\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IF//QK\\IF=\dfrac{1}{2}QK\end{matrix}\right.\)

Do E là trung điểm của \(QK\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IF=QE\\IF//QE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow QIEF\) là hình bình hành (đpcm)

Câu b :

Do \(MP\perp QK\left(gt\right)\)

Mà E nằm trên cạnh QK , F nằm trên cạnh MP

\(\Rightarrow MF\perp QE\left(đpcm\right)\)

Câu c :

Ta có :

\(S_{MNP}=S_{MNPQ}-S_{MQP}\)

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right)\times MQ-\dfrac{1}{2}MQ\times PQ\)

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\left(6+12\right)\times6-\dfrac{1}{2}.6\times12\)

\(S_{MNP}=.............\) Lười tính lắm ( ra nốt nhé )

Bình luận (0)
Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
26 tháng 12 2017 lúc 5:40

Đăng sớm thế

Bình luận (0)
Pi Vân
Xem chi tiết
Hoang Thiên Minh - boy o...
21 tháng 12 2017 lúc 19:14

a) Trong tứ giác AEDF , có :

ED // FA ( ED // AC )

DF // AE ( DF// AB )

=> AEDF là hbh ( DHNB )

Mà : A1 = A2 ( AD là tia phân giác )

=> AEDF là ht ( DHNB )

b)

Ta có :

FA = FG ( F là trung điểm của AG )

ED = FA ( AEDF là ht )

=> ED = FG

Trong tứ giác EFGD , có :

ED = FG ( cmt )

ED // FG ( ED / AC )

=> EDGF là hbh ( DHNB )

Bình luận (0)
Đặng Cẩm Vân
26 tháng 12 2017 lúc 7:34

câu d làm như thế nào ạ

Bình luận (1)