Ôn tập học kì I

*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 12:54

tham khảo:

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

 


 

Bình luận (2)
N           H
17 tháng 12 2021 lúc 12:55

Tk:

6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

Khác nhau:

Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..

- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..

Bình luận (1)
Cao Đức thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 12:07

Similarities: relatively flat or wavy surface.

Differences :

Plain: is a low-lying terrain. The absolute altitude is usually less than 200m, but there are plateaus nearly 500m high. There are two types of plains: glacial erosion plains and accretionary plains (caused by alluvial deposits of rivers). Economic value: favorable for irrigation and cultivation of food crops.
Plateau: There are steep slopes. Absolute altitude from 500m or more. Economic value: favorable for growing industrial crops and raising livestock. Economic development is slower than the plateau. 

ghi tiếng anh tủ dịch

Bình luận (2)
*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 12:40

tham khảo:

 

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.

Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận động đất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.

Những tòa nhà đổ nát sau một trận động đất.
Những tòa nhà đổ nát sau một trận động đất.

Nguyên nhân dẫn đến động đất

Nguyên nhân nội sinh

Động đất do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất và động đất do các vụ trượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm rung chuyển một vùng hẹp và chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới)Động đất do núi lửa, chủ yếu liên quan với các hoạt động phun nổ của núi lửa (loại động đất này không mạnh lắm –chiếm khoảng 7%).Động đất kiến tạo (chiếm 90%) liên quan với hoạt động của các đứt gãy kiến tạo, đặc biệt là các đứt gãy ở rìa các mảng thạch quyển, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm; liên quan đến hoạt động macma xâm nhập vào vỏ trái đất làm phá vỡ trạng thái cân bằng áp lực có trước của đá vây quanh làm đá phát sinh ứng suất và khi bị đứt vỡ thì xảy ra động đất; liên quan đến sự biến đổi tướng đá từ dạng tinh thể này sang dạng tinh thể khác gây co rút và dãn nở thể tích đá làm biến đổi lớn về thể tích cũng gây ra động đất.

Những tòa nhà đổ nát sau một trận động đất.

Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất.

Nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Rykels
17 tháng 12 2021 lúc 12:16

Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. - Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.

- Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

Bình luận (4)
Văn Dũng Nguyễn
17 tháng 12 2021 lúc 12:17

Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. - Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.

- Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
17 tháng 12 2021 lúc 12:17

Nội sinh: nâng cao địa hình

Ngoại sinh: san bằng địa hình

Bình luận (0)
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Ngô
14 tháng 12 2021 lúc 15:18

42-A
43-C
44-C
45-A
46-A
47-A
48-D
49-D
50-D

Bình luận (0)
❤ Mimi zianghồ ❤
14 tháng 12 2021 lúc 15:19

 

D

C

C

A

A

A

D

D

D

Bình luận (0)
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
14 tháng 12 2021 lúc 15:03

hong ai giup ak:<

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 15:03

A

D

C

C

C

B

D

B

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Ngô
14 tháng 12 2021 lúc 15:10

câu 54 : b
câu 55 : a 
câu 56 : b
câu 57 : c
câu 58 : b
câu 59 : d
câu 60 : b

Bình luận (0)
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 15:26

C

A

A

C

B

B

 

 

 

 

Bình luận (4)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
13 tháng 12 2021 lúc 15:32

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: B

Bình luận (0)
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 15:16

C

A

D

C

 

 

 

Bình luận (4)
Aono Morimiya acc 2
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 15:03

B

B

A

C

 

 

Bình luận (3)
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 15:04

A hơi nước nhá

Bình luận (2)
sky12
13 tháng 12 2021 lúc 15:06

Câu 1. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 2. Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 3. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 4. Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở vĩ độ

A. Ôn đới.

B. Xích đạo.

C. Hàn đới.

D. Nhiệt đới.

Câu 5. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

A. hơi nước.

B. khí metan.

C. khí ôxi.

D. khí nitơ

Bình luận (1)
minh anh tạ
Xem chi tiết
minh anh tạ
27 tháng 11 2021 lúc 9:11

giúp mình với ạ!

 

Bình luận (0)
ng.nkat ank
27 tháng 11 2021 lúc 9:13

- Tỉ lệ bản đồ là khoảng cách thu nhỏ khi đưa từ thực tế sang dạng bản đồ

- Có 3 dạng : Tỉ lệ nhỏ , tỉ lệ trung bình , tỉ lệ lớn

-Mẫu số càng lớn thì 1 đơn vị khoảng cách trên bản đồ so với thực địa càng lớn. Ví dụ: tỉ lệ 1:100.000 có nhĩa là cứ 1cm trên bản đồ thì ở ngoài thực địa sẽ là 100000 cm hay 1km

Bình luận (0)
Phạm Thanh Thảo
27 tháng 11 2021 lúc 9:17

 

Tỉ lệ bản đồ đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu.

Tỉ lệ bản đồ có 2 dạng : tỉ lệ số, tỉ lệ thước.

mình trả lời hai câu thui nha câu 3 cách tính tỉ lệ cậu giở sách giáo khoa bài tỉ lệ trang 106 nha.

Bình luận (0)
Vương Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 11 2021 lúc 22:00

Tham Khảo

là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó.

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 22:00

Tham khảo

Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 22:00

Tham khảo :

 

Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó.

VD: Những chiếc guồng của cọn nước có chuyển động tịnh tiến cong

    Ô tô đi trên đường thẳng là chuyển động tịnh tiến thẳng.

Bình luận (0)