Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất

illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 8 2023 lúc 7:39

Do (d1) song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2

(d1): y = 2x + b

Thay tọa độ điểm (1; -1) vào (d) ta được:

2.1 + b = -1

⇔ b = -1 - 2

⇔ b = -3

Vậy (d1): y = 2x - 3

b) x = 0 ⇒ y = -3

*) Đồ thị:

loading...  

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

2x - 3 = 1/2 x + 1

⇔ 2x - 1/2 x = 1 + 3

⇔ 3/2 x = 4

⇔ x = 4 : 2/3

⇔ x = 8/3

⇒ y = 2.8/3 - 3 = 7/3

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (8/3; 7/3)

d) Ta có:

Gọi a là góc cần tính

⇒ tan(a) = 2

⇒ a ≈ 63⁰

Bình luận (0)
HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 6:23

(b) và (d) bạn tự xem kiến thức vẽ rồi áp dụng công thức tan là làm được nha=)

a)

Đồ thị hàm số (d1)// đường thẳng `y=2x`

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

=> `y=2x+b`

Do hàm số `y=2x+b` đi qua điểm `(1;-1)` nên `x=1`, `y=-1`:

`-1=2.1+b`

=> `b=-3`

Vậy hàm số `y=ax+b` là `y=2x-3`

c)

Ta có PTHĐGĐ giữa `d_1` và `d_2`:

 \(2x-3=\dfrac{1}{2}x+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\)

Vậy `E=`\(\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

$HaNa$

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 15:25

a: Tọa độ A là:

y=0 và -2x+2=0

=>x=1 và y=0

=>A(1;0)

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2x+2

=>x=0 và y=-2*0+2=2

=>B(0;2)

b: C thuộc Ox nên C(x;0)

D thuộc Oy nên D(0;y)

ABCD là hình thoi nên AB=AD và vecto AB=vecto DC

A(1;0); B(0;2); C(x;0); D(0;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;2\right);\overrightarrow{DC}=\left(x;-y\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(AD=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(y-0\right)^2}=\sqrt{y^2+1}\)

vecto AB=vecto DC

=>x=-1 và -y=2

=>x=-1 và y=-2

AB=AD

=>y^2+1=5

=>y^2=4

=>y=2(loại) hoặc y=-2(nhận)

Vậy: x=-1 và y=-2

=>C(-1;0); D(0;-2)

Gọi phương trình (d2) có dạng là y=ax+b

(d2) đi qua C và D nên ta có hệ phương trình:

a*(-1)+b=0 và 0*a+b=-2

=>b=-2 và -a=-b=2

=>a=-2 và b=-2

=>y=-2x-2

c: (d1): y=-2x+2 và (d2): y=-2x-2

loading...

 

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 21:54

a: Để hàm số đồng biến thì m+1>0

=>m>-1

Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

=>m<-1

b: Để hai đường song song thì m+1=2

=>m=1

=>y=2x-3

loading...

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 15:55

b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b

=>a=-2

Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1

=>b=5

a: loading...

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Thư Thư
3 tháng 8 2023 lúc 16:45

\(a,M\left(1;4\right)\in y=\left(m-1\right)x+3\)

\(\Rightarrow4=\left(m-1\right).1+3\Rightarrow m=2\)

\(b,\) Với \(m=2\Rightarrow y=\left(2-1\right)x+3\Rightarrow y=x+3\)

Bình luận (5)
Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 11:24

 

a: loading...

b: (d1)//(d')

=>(d1): y=-2x+b

Thay x=0 và y=5 vào (d1), ta được:

b-2*0=5

=>b=5

c: Tọa độ giao điểm là;

x=-2x+3 và y=x

=>3x=3 và y=x

=>x=1 và y=1(ĐPCM)

Bình luận (0)
WYB Zyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 23:31

Chọn A

Bình luận (0)
Taeui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 13:10

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=m^2-2(m-1)=m^2-2m+2

=>x1^2=m^2-2m+2-x2^2

x1^2+3x2=19

=>m^2-2m+2-x2^2+3x2=19

=>-x2^2+3x2+m^2-2m-17=0

=>x2^2-3x2-m^2+2m+17=0(1)

Để (1) có nghiệm thì Δ1>0

=>(-3)^2-4*1*(-m^2+2m+17)>0

=>9-4(-m^2+2m+17)>0

=>9+4m^2-8m-68>0

=>4m^2-8m-59>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{2-3\sqrt{7}}{2}\\m>\dfrac{2+3\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:42

Chọn D

Bình luận (0)