Ôn tập cuối năm môn Đại số 11

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 8:07

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

Bình luận (2)
Hào Đặng
Xem chi tiết
Khôi Bùi
1 tháng 5 2022 lúc 23:47

Ta có : \(f\left(2\right)=2a+b-6\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}\)  

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{3}{16}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}x^2+ax+3b=4+2a+3b\) 

H/s liên tục tại điểm x = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}=2a+3b+4=2a+b-6\)

Suy ra : \(a=\dfrac{179}{32};b=-5\) => t = a + b = 19/32 . Chọn C 

Bình luận (0)
03. Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 4 2022 lúc 15:16

Lời giải:

m. 

\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{5x-25}{\sqrt{x^2+144}-13}=\lim\limits_{x\to 5}\frac{5(x-5)}{\frac{x^2-25}{\sqrt{x^2+144}+13}}=\lim\limits_{x\to 5}\frac{5(\sqrt{x^2+144}+13)}{x+5}=13\)

n. 

\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{8x^3+x^2+13}{5+3x-4x^3}=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{8+\frac{1}{x}+\frac{13}{x^3}}{\frac{5}{x^3}+\frac{3}{x^2}-4}=\frac{8}{-4}=-2\)

0.

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{x}{\sqrt{3x+1}-1}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x}{\frac{3x}{\sqrt{3x+1}+1}}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{3x+1}}{3}=\frac{1}{3}\)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 4 2022 lúc 15:20

l.

\(\lim\limits_{x\to -3}\frac{4x^3+10x^2+x+21}{x^2+2x-3}=\lim\limits_{x\to -3}\frac{(x+3)(4x^2-2x+7)}{(x+3)(x-1)}=\lim\limits_{x\to -3}\frac{4x^2-2x+7}{x-1}=\frac{-49}{4}\)

h.

\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{x-5}{\sqrt{x+20}-5}=\lim\limits_{x\to 5}\frac{x-5}{\frac{x-5}{\sqrt{20+x}+5}}=\lim\limits_{x\to 5}(\sqrt{20+x}+5)=10\)

P/s: Mẫu chốt của các bài toán này là bạn khi $x\to a$ thì bạn cố gắng làm triệt tiêu nhân tố $x-a$ ở các hàm số.

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 10:49

1.

\(y'=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(-1\right)=3\\y\left(-1\right)=-2\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=3\left(x+1\right)-2\Leftrightarrow y=3x+1\)

2.

\(y'=2x+3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(1\right)=5\\y\left(1\right)=2\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow y=5x-3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 10:52

3.

\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}\)

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow\dfrac{x_0+3}{x_0-1}=2\Rightarrow x_0+3=2x_0-2\)

\(\Rightarrow x_0=5\)

\(\Rightarrow y'\left(5\right)=\dfrac{-4}{\left(5-1\right)^2}=-\dfrac{1}{4}\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=-\dfrac{1}{4}\left(x-5\right)+2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{13}{4}\)

4.

\(y'=2x+2\)

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow x_0^2+2x_0+4=3\)

\(\Rightarrow x_0^2+2x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\)

\(\Rightarrow y'\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+2=0\)

Tiếp tuyến: 

\(y=0\left(x+1\right)+3\Leftrightarrow y=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 10:56

5.

\(y'=\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}\)

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow\dfrac{5}{\left(x_0+1\right)^2}=\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x_0+1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=2\\x_0=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y_0=-\dfrac{2}{3}\\y_0=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{9}\left(x-2\right)-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{5}{9}\left(x+4\right)+\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

6.

\(y'=2x-3\)

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow2x_0-3=1\Rightarrow x_0=2\)

\(\Rightarrow y_0=2^2-2.3+1=-1\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=1\left(x-2\right)-1\Leftrightarrow y=x-3\)

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 15:38

1:

\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)

f(-1)=(-1-1)/(-1+2)=-2

f'(-1)=3/(-1+2)^2=3

y-f(-1)=f'(-1)(x+1)

=>y+2=3(x+1)=3x+3

=>y=3x+1

2: y'=2x+3

f(1)=1+3-2=2

f'(1)=2+3=5

y-f(1)=f'(1)(x-1)

=>y-2=5(x-1)=5x-5

=>y=5x-3

4: y=3

=>x^2+2x+4=3

=>x^2+2x+1=0

=>x=-1

y=x^2+2x+4

=>y'=2x+2=f'(x)

f'(-1)=-2+2=0

y-f(-1)=f'(-1)(x+1)

=>y+3=0(x+1)

=>y=-3

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thành
Xem chi tiết
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:53

35.

\(y'=5cos^4\left(2-3x\right).\left[cos\left(2-3x\right)\right]'\)

\(=5cos^4x.\left(-sin\left(2-3x\right)\right).\left(2-3x\right)'\)

\(=15cos^4\left(2-3x\right).sin\left(2-3x\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=15\\n=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m+n=19\)

36.

\(U_2=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\) ; \(u_3=2-\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{4}{3}\) ; \(u_5=2-\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\) Quy nạp được \(u_n=\dfrac{n+1}{n}\)

\(\Rightarrow\lim\left(u_n\right)=\lim\dfrac{n+1}{n}=1\)

37.

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x^2+7}-4}{2x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-9}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+3}{2\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}=\dfrac{6}{2\left(\sqrt{9+7}+4\right)}=\dfrac{3}{8}\)

Hàm liên tục trên R khi:

\(\dfrac{3}{8}=1-2m\Rightarrow m=\dfrac{5}{16}\in\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:27

Gọi E là giao điểm HK và AC

\(\Rightarrow E\) là trung điểm OC \(\Rightarrow OE=\dfrac{1}{2}OC=\dfrac{1}{2}OA\)

\(\Rightarrow d\left(E;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

HK là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow HK||BD\)

\(\Rightarrow d\left(HK;SD\right)=d\left(HK;\left(SBD\right)\right)=d\left(E;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AF\perp SO\Rightarrow AF\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AF=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng: 

\(AF=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

\(\Rightarrow d\left(HK;SD\right)=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{a}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:27

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:36

Gọi E là trung điểm BC

\(\Rightarrow OE\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow OE||AB\Rightarrow OE\perp BC\) 

Lại có \(SO\perp\left(ABCD\right)\) do chóp đều \(\Rightarrow SO\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SOE\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SEO}\) là góc giữa (SBC) và (ABCD)

\(OE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\)

\(tan\widehat{SEO}=\dfrac{SO}{OE}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{SEO}=60^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 20:36

undefined

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 19:04

29.

\(y'=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}\left(m^2+1\right)x^2+\left(m^2-7m+12\right)x\)

\(y''=x^2-\left(m^2+1\right)x+m^2-7m+12\)

Pt \(y''=0\) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(1.\left(m^2-7m+12\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn

30.

\(y'=x^2-2\left(2m+1\right)x-m\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+1\right)^2+m\le0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+5m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn (\(m=-1\))

Bình luận (0)