Ôn tập chương Hình trụ, Hình nón, Hình cầu

Xem chi tiết
TFBoys
5 tháng 8 2017 lúc 21:25

\(A=\left(2^{2^{2n}}+5\right)⋮7,\forall n\in N\) (1)

- Với n=0 ta có \(A=2^{2^{2n}}+5=7⋮7\)

Vậy (1) đúng với n=0

- Giả sử (1) cũng đúng với n=k, hay \(\left(2^{2^{2k}}+5\right)⋮7\)

\(\Rightarrow2^{2^{2k}}=7m-5\left(m\in N\right)\)

- Ta sẽ c/m (1) cũng đúng với n=k+1, tức là phải c/m:

\(\left(2^{2^{2k+2}}+5\right)⋮7\)

\(A=2^{2^{2k+2}}+5=2^{2^{2k}.4}=\left(2^{2^{2k}}\right)^4+5=\left(7m-5\right)^4+5\)

\(=\left(7K+25\right)^2+5=7M+25^2+5=7M+630\)

Dễ thấy \(\left(7M+630\right)⋮7\)

Hay (1) đúng với n=k+1

Ta có (1) đúng với n=0; với n=k; với n=k+1 nên theo nguyên lý quy nạp (1) đúng \(\forall n\in N\)

p/s: mk ko chắc lắm đâu, nếu có sai sót bn để lại bình luận nhé!

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
5 tháng 8 2017 lúc 20:34

~ Viết các số 111,112,113,...,887,888 liên tiếp nhau ta được số - Số học - Diễn đàn Toán học ~

Bình luận (0)
Châu Trần
Xem chi tiết
Lightning Farron
29 tháng 7 2017 lúc 12:43

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{3a^2+4ab+b^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(3a+b\right)}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{\left(2a+2b\right)\left(3a+b\right)}}\)

\(\ge\dfrac{\sqrt{2}}{\dfrac{2a+2b+3a+b}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\dfrac{5a+3b}{2}}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5a+3b}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{3b^2+4bc+c^2}}\ge\dfrac{2\sqrt{2}}{5b+3c};\dfrac{1}{\sqrt{3c^2+4ca+a^2}}\ge\dfrac{2\sqrt{2}}{5c+3a}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(P\ge\dfrac{2\sqrt{2}}{5a+3b}+\dfrac{2\sqrt{2}}{5b+3c}+\dfrac{2\sqrt{2}}{5c+3a}\)

\(\ge\dfrac{18\sqrt{2}}{8\left(a+b+c\right)}=\dfrac{18\sqrt{2}}{8}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\)

Xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Châu Trần
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
27 tháng 7 2017 lúc 10:21

Câu 1:

Ta có: Áp dụng BĐT phụ \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\)

=> \(2\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge9\)

=> \(\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)\ge4,5\) (*)

và BĐT Cau -chy ta có:

\(P+3=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{a+c}+\dfrac{a+b+c}{a+b}\)

\(+\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)+\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

<=> \(P+3\ge\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\right)\)

\(+2\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}+2\sqrt{\dfrac{a}{c}.\dfrac{c}{a}}\)

<=> \(P+3\ge4,5+6=10,5\) ( Theo (*)) => \(P\ge7,5\)

=> Dấu = xảy ra <=> a = b = c

Bình luận (0)
Feed Là Quyền Công Dân
27 tháng 7 2017 lúc 11:08

từ $x\le 3$ suy ra $x=3$ là điểm rơi

suy ra $y=8$ suy ra $P_{max}= 3*8=24$

Bình luận (1)
Châu Trần
Xem chi tiết
Son Goku
23 tháng 9 2017 lúc 22:11

Theo đề ra, ta có:

\(\overline{abcd}=k^2\left(k\in N|32\le k\le81\right)\\ \overline{\left(a+3\right)\left(b+3\right)\left(c+3\right)\left(d+3\right)}=h^2\left(h\in N|66\le h\le99\right)\Rightarrow\overline{abcd}+3333=h^2\\ \Leftrightarrow k^2+3333=h^2\Rightarrow h^2-k^2=3333\Rightarrow\left(h-k\right)\left(h+k\right)=3\cdot11\cdot101\\ \)Dựa vào ĐK của k; h

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h-k=101\\h+k=33\end{matrix}\right.\Rightarrow k=34\Rightarrow\overline{abcd}}=1156\\ \)

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
Xem chi tiết
luu ly
Xem chi tiết
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Nấm Chanel
13 tháng 6 2017 lúc 15:00

EMF

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng
13 tháng 6 2017 lúc 17:03

EMF

Bình luận (0)