Ôn tập chương Hình trụ, Hình nón, Hình cầu

Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 9 2017 lúc 19:59

Đặt \(M=\sqrt{2015a+1}+\sqrt{2015b+1}+\sqrt{2015c+1}\)

\(\Rightarrow M^2\le\left(1+1+1\right)\left(2015a+1+2015b+1+2015c+1\right)\) (bđt Cauchy Shwarz)

\(=6048\) \(\left(a+b+c=1\right)\)

\(\Rightarrow M\le\sqrt{6048}< \sqrt{6084}=78\) (đpcm)

Bình luận (0)
ank viet
Xem chi tiết
Hung nguyen
12 tháng 4 2017 lúc 16:18

Câu 1/ phân tích nhân tử là xong nên không giải.

Câu 2/ Ta có:

\(Q=\dfrac{a}{2\sqrt{b}-5}+\dfrac{b}{2\sqrt{c}-5}+\dfrac{c}{2\sqrt{a}-5}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(2\sqrt{b}-5\right)\left(2\sqrt{c}-5\right)\left(2\sqrt{a}-5\right)}}\)

\(=\dfrac{3\sqrt[3]{125.abc}}{\sqrt[3]{\left(2\sqrt{b}-5\right).5.\left(2\sqrt{c}-5\right).5.\left(2\sqrt{a}-5\right).5}}\)

\(\ge\dfrac{3\sqrt[3]{125abc}}{\sqrt[3]{\dfrac{\left(2\sqrt{a}-5+5\right)^2}{4}.\dfrac{\left(2\sqrt{b}-5+5\right)^2}{4}.\dfrac{\left(2\sqrt{c}-5+5\right)^2}{4}}}\) (Vì \(a,b,c>\dfrac{25}{4}\))

\(=\dfrac{3\sqrt[3]{125abc}}{\sqrt[3]{abc}}=15\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=25\)

PS: Bài nãy láu táu ghi nhầm dấu.

Bình luận (4)
Hung nguyen
12 tháng 4 2017 lúc 16:17

Câu 1/ phân tích nhân tử là xong nên không giải.

Câu 2/ Ta có:

\(Q=\dfrac{a}{2\sqrt{b}-5}+\dfrac{b}{2\sqrt{c}-5}+\dfrac{c}{2\sqrt{a}-5}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(2\sqrt{b}-5\right)\left(2\sqrt{c}-5\right)\left(2\sqrt{a}-5\right)}}\)

\(=\dfrac{3\sqrt[3]{125.abc}}{\sqrt[3]{\left(2\sqrt{b}-5\right).5.\left(2\sqrt{c}-5\right).5.\left(2\sqrt{a}-5\right).5}}\)

\(\le\dfrac{3\sqrt[3]{125abc}}{\sqrt[3]{\dfrac{\left(2\sqrt{a}-5+5\right)^2}{4}.\dfrac{\left(2\sqrt{b}-5+5\right)^2}{4}.\dfrac{\left(2\sqrt{c}-5+5\right)^2}{4}}}\) (Vì \(a,b,c>\dfrac{25}{4}\))

\(=\dfrac{3\sqrt[3]{125abc}}{\sqrt[3]{abc}}=15\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=25\)

Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 20:12

\(CH=\sqrt{40^2-24^2}=32\left(cm\right)\)

\(CH\cdot CB=AC^2\)

nên \(CB=\dfrac{40^2}{32}=50\)(cm)

=>BH=BC-CH=18(cm)

\(AB=\sqrt{18\cdot50}=30\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2017 lúc 23:53

Lời giải:

a) Phản chứng. Giả sử tồn tại \( n\in\mathbb{N}|n^2+7n-40\vdots 121\)

\(\Rightarrow n^2+7n-40\vdots 11\)

\(\Leftrightarrow n^2-4n+4+11n-44\vdots 11\)

\(\Leftrightarrow n^2-4n+4=(n-2)^2\vdots 11\)

\(\Leftrightarrow n-2\vdots 11\) (vì \(11\in\mathbb{P}\) )

Do đó, đặt \(n=11k+2\)

Ta có, \(n^2+7n-40\vdots 121\)

\(\Leftrightarrow (11k+2)^2+7(11k+2)-40\vdots 121\)

\(\Leftrightarrow 121k^2+121k-22\vdots 121\)

\(\Leftrightarrow 22\vdots 121\) (vô lý)

Do đó, điểu giả sử là sai, nghĩa là không tồn tại bất kỳ số tự nhiên nào thỏa mãn \(n^2+7n-40\vdots 121\)

Hay \(n^2+7n-40\not\vdots 121\) (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
24 tháng 8 2017 lúc 0:08

Lời giải:

b) Giả sử phản chứng, nghĩa là

\(a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2+(a+4)^2\vdots 25\)

Thực hiện khai triển bằng hằng đẳng thức, ta có:

\(a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2+(a+4)^2\)

\(=5a^2+20a+30\)

Khi đó:

\(a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2+(a+4)^2\vdots 25\)

\(\Leftrightarrow 5a^2+20a+30\vdots 25\)

\(\Leftrightarrow a^2+4a+6\vdots 5\)

Xét \(a\equiv 0\pmod 5\rightarrow a^2+4a+6\equiv 6\not\equiv 0\pmod 5\)

Xét \(a\equiv 1\pmod 5\rightarrow a^2+4a+6\equiv 1+4+6\not\equiv 0\pmod 5\)

Xét \(a\equiv 2\pmod 5\rightarrow a^2+4a+6\equiv 18\not\equiv 0\pmod 5\)

Xét \(a\equiv 3\pmod {5}\rightarrow a^2+4a+6=27\not\equiv 0\pmod {5}\)

Xét \(a\equiv 4\pmod 5\Rightarrow a^2+4a+6\equiv 38\not\equiv 0\pmod 5\)

Do đo, \(a^2+4a+6\not\vdots 5\), nghĩa là điều giả sử là sai. Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lightning Farron
4 tháng 9 2017 lúc 23:53

Ta có: \(xy+yz+2xz\le k\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(1\right)\)

Hay cần tìm \(k>0\) để \(\left(1\right)\) luôn đúng

\(\left(1\right)\Leftrightarrow ky^2-y\left(x+z\right)+kx^2+kz^2-2xz\ge0\)

Coi đây là tam thức bậc hai ẩn \(y\) thì cần tìm \(\Delta<0\forall x,z\)

\(\Delta=\left(1-4k^2\right)\left(x^2+z^2\right)+2\left(1+4k\right)xz\)

Bất đẳng thức trên đối xứng theo \(x,z\) nên dự đoán \(P_{Max}\) khi \(x=z\)

Thay \(x=z=1\Rightarrow2k^2-2k-1=0\Rightarrow k=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}>0\)

\(\Rightarrow P_{Max}=3\cdot\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Mysterious Person
4 tháng 9 2017 lúc 16:26

hình :

A B C H E F 3 4 5

a) ta có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25=5^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) (đúng với định lí pitago)

\(\Rightarrow\) tam giác ABC là tam giác vuông

vậy tam giác ABC là tam giác vuông (đpcm)

b) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác vuông ABC

ta có \(AB.AC=BC.AH\Leftrightarrow3.4=5.AH\Rightarrow AH=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}\)

vậy \(AH=\dfrac{12}{5}\)

c) xét \(\Delta\) \(BEH\)\(\Delta\) \(HFC\)

ta có : \(\widehat{EBH}=\widehat{FHC}\) (AP//FH)

\(\widehat{FCH}=\widehat{EHB}\) (AC//EH)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BEH\) đồng dạng \(\Delta HFC\) \(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{HF}=\dfrac{HB}{HC}\)

\(\Leftrightarrow BE.HC=HB.HF\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
4 tháng 9 2017 lúc 15:58

Akai HarumaMysterious PersonAce LegonaNguyễn Đình Dũng Hung nguyen

Xin anh Hung Nguyen đừng kiêu ngạo nhé có khi anh giải k ra đó

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 9 2017 lúc 18:54

Biết t giải không ra thì tag t vô làm gì?

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
14 tháng 8 2017 lúc 21:32

Giúp được bài nào hay bài đó nha mọi người

hihi

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2017 lúc 22:00

Lời giải:

a)

Ta có \(A=7.5^{2n}+12.6^n=7.25^n+12.6^n\)

\(25\equiv 6\pmod {19}\Rightarrow 7.25^n\equiv 7.6^n\pmod {19}\)

Do đó \(A\equiv 7.6^n+12.6^n\equiv 19.6^n\equiv 0\pmod {19}\)

Ta có đpcm.

b) Đặt biểu thức là $B$ .

Dễ thấy \(1924,1920\vdots 4\Rightarrow B\vdots 4(1)\)

\(2003\equiv -7\pmod {30}\Rightarrow 2003^{2004^n}\equiv (-7)^{2004^n}\equiv 7^{2004^n}\pmod {30}\)

Mặt khác \(7^4\equiv 1\pmod {30}\) , \(2004^n\vdots 4\) nên \(7^{2004^n}\equiv 1\pmod {30}\)

Từ hai điều trên suy ra \(2003^{2004^n}\equiv 1\pmod {30}\) . Đặt \(2003^{2004^n}=30k+1\)

Khi đó \(1924^{2003^{2004^n}}+1920=1924^{30k+1}+1924\)

\(UCLN(1924,31)=1\) nên áp dụng định lý Fermat nhỏ:

\(1924^{30}\equiv 1\pmod {31}\Rightarrow 1924^{30k}\equiv 1\pmod{31}\)

\(\Rightarrow 1924^{30k+1}\equiv 1924\pmod {31}\Rightarrow 1924^{30k+1}+1920\equiv 1924+1920\equiv 3844\equiv 0\pmod{31}\)

Do đó \(B\vdots 31\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\)\((31,4)=1\Rightarrow B\vdots (31.4=124)\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 8 2017 lúc 22:06

c)

\(5^{2n+1}+2^{n+4}+2^{n+1}=5^{2n+1}+2^{n+1}(2^3+1)\)

\(=5^{2n+1}+18.2^n=5.25^n+18.2^n\)

\(\equiv 5.2^{n}+18.2^n\pmod {23}\)

\(\Leftrightarrow 5^{2n+1}+2^{n+4}+2^{n+1}\equiv 23.2^n\equiv 0\pmod {23}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)