Nấu ăn trong gia đình

Đặng Thị Phi Hạ
Xem chi tiết
_🐹🐹Lục Cửu Nguyên🐹🐹_...
17 tháng 4 2020 lúc 20:24

câu nào z bn

Bình luận (0)
Đặng Thị Phi Hạ
19 tháng 4 2020 lúc 16:30

cái này mình lỡ bấm enter nên ko có câu hỏi

Bình luận (0)
Trương Thanh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệu Linh
25 tháng 4 2018 lúc 9:53

- Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống hợp lý, ăn đủ no, đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối

- Tổ nhóm dinh dưỡng gồm:

+ Nhóm giàu chất đạm

+ Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu chất đường bột

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Bình luận (0)
Baby Baby
26 tháng 4 2018 lúc 20:11

*Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống hợp lí, cân bằng hệ dinh dưỡng, đầy đủ các chất, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm.

*Gồm có nhóm:

-nhóm đường bột

- nhóm chất đạm

-nhóm chất béo

- nhóm vitamin và chất khoáng

Chúc bn hc tốt!

Bình luận (0)
khanhkhanh
Xem chi tiết
Ngọc Mai
6 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bước 1 : Lựa chọn thực phẩm

- Là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn

Khi chọn thực phẩm cho thực đơn, cần lưu ý :

- Mua thực phẩm phải tươi ngon

- Số thực phẩm vừa đủ dùng ( kể cả gia vị )

1. Đối với thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày

a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể tronng một ngày ( gồm đủ các nhóm thức ăn )

b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, công việc, sở thích về ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lượng và định lượng khẩu phần ăn trong ngày

Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh, đủ dùng cho gia đình trong ngày nhưng không chi tiêu nhiều hơn số tiền dự định cho việc ăn uống

2. Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi

- Gồm nhiều loại món ăn theo trình tự cấu trúc của thực đơn

- Tùy theo hoàn cảnh và điều kiện sẵn có, kết hợp với tính chất của bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, cân đối số người dự. Không nên quá cầu kì, tiêu xài hoang phí cho các bữa tiệc để thiếu hụt ngân quỹ gia đình

Bước 2 : Sơ chế thực phẩm

- Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến

- Gồm các bước :

+ Rửa sạch thực phẩm

+ Sơ chế vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm

Nhớ ủng hộ tick Đúng !

Bình luận (0)
Quốc Đạt
6 tháng 5 2017 lúc 20:48

Lựa chọn thực phẩm nhằm giảm hao hụt chất dinh dưỡng,ko ăn phải những chất độc hại.

vì nếu thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thì lại có thể là nguồn gây bệnh; thực phẩm không biết cách lực chọn, bảo quản, chế biến thì có thể đã bị hao hụt chất dinh dưỡng, không còn chất dinh dưỡng. Việc chọn lựa, bảo quản, chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh và đảm bảo không bị hao hụt chất dinh dưỡng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn, nhằm hỗ trợ giảm mắc các bệnh, cải thiện sức khỏe

Rửa sạch,làm hợp vệ sinh

Bình luận (2)
nguyen thi vang
20 tháng 6 2017 lúc 12:59
NỘI DUNG CHI TIẾT

Các thực phẩm sau khi lựa chọn, mua về, cần chú ý tới việc bảo quản , nhất là các thực phẩm chưa được chế biến ngay. Việc bảo quản các thực phẩm đã chọn phù hợp với từng nhóm thực phẩm, điều này sẽ giúp cho việc giữ - không bị mất các chất dinh dưỡng của thực phẩm, đồng thời đảm bảo độ tươi, ngon khi chế biến món ăn. Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.

rau

Một số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzym phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa, do đó không nên để các thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.

Tham khảo về nhiệt độ và thời hạn cần thiết để bảo quản một số loại thực phẩm:

Thực phẩm

Nhiệt độ bảo quản (oC)

Thời gian lưu giữ sau khi mua

0-3

3 ngày

Cua, tôm, sò

0-3

2 ngày

Thịt các loại

0-3

3-5 ngày

Thịt xay

0-3

2-3 ngày

Thịt đã được chế biến

0-3

2-3 tuần

Gia cầm

0-3

3 ngày

Nước trái cây

0-7

1-2 tuần

Sữa tươi

1-7

5-7 ngày

Kem

1-7

5-7 ngày

Phô mai

0-7

thường 1-3 tháng

0-7

8 tuần

Dầu, mỡ

2-7

6 tháng

Bơ thực vật (margarine)

2-7

6 tháng

Thịt để ngăn lạnh

0-3

Không dùng khi quá hạn

Thức ăn thừa

0-3

3-5 ngày

(trích từ tài liệu của Viện Quốc tế về Đồ ướp lạnh, 1986)

rua rau

Việc sơ chế các thực phẩm cũng cần được lưu ý trong quá trình chế biến thực phẩm. Việc sơ chế không đúng cách, không phù hợp với đặc điểm thực phẩm cũng sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng và thay đổi đặc tính thực phẩm. Đối với nhóm rau, nên rửa rau củ dưới vòi nước chảy, không nên ngâm ngập rau quả trong chậu nước, như vậy sẽ tránh được việc các vitamin B, C và một số khoáng chất hòa tan vào trong nước. Đối với nhóm quả, sau khi rửa bằng nước sạch, không nên gọt quá sâu phần vỏ, vì các chất dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học tốt cho cơ thể có nhiều ở ngay lớp vỏ. Đối với nhóm thịt cá tươi, cần rửa sạch dưới vòi nước, không ngâm lâu tránh thực phẩm bị trương, rữa. Nếu cần phải rã đông thực phẩm đông lạnh, nên để rã đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng để đảm bảo giữ lại chất dinh dưỡng. Lưu ý, tất cả các nhóm thực phẩm tươi, sống cần phải được nấu ngay, ăn ngay sau khi sơ chế. Sơ chế xong, để thời gian quá lâu cũng sẽ làm mất các chất dinh dưỡng, như rau quả thái nhỏ để lâu sẽ làm mất vitamin C, beta-caroten….

Theo Viện dinh dưỡng

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ MY ;)
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
8 tháng 5 2018 lúc 19:54

Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
8 tháng 5 2018 lúc 19:55

-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày,...

- Có thực đơn, công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ trôi chảy, khoa học,...

Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

-Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

-thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

Bình luận (2)
Justin Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Triêt
8 tháng 3 2017 lúc 20:19

Tham khảo nha:

=> Ngũ cốc Các loại ngũ cốc (gạo, ngô, bột mỳ, kê, miến..) thường được dùng làm thức ăn cơ bản ở các nước đang phát triển. Ngũ cốc khô chứa 70% chất bột trở lên, ngoài ra ngũ cốc còn chứa một phần chất đạm. Gạo: Chất lượng protid của gạo là tốt hơn cả rồi đến bột mỳ và cuối cùng là ngô. Lớp ngoài cùng của hạt và mầm hạt gạo đều chứa các chất dinh dưỡng quý như đạm, mỡ, canxi và vitamin nhóm B. Không nên xay xát gạo trắng quá làm mất chất dinh dưỡng. Khi nấu cơm cũng làm mất vitamin B1, vì vậy không vo gạo kỹ quá, nên dùng nước sôi và đậy vung khi thổi cơm. Lưu ý bảo quản gạo, ngô, khoai, sắn ở nơi khô ráo để tránh bị mốc, khi thực phẩm bị mốc cần bỏ không dùng vì mốc sẽ tạo ra độc tố vi nấm, có hại cho sức khoẻ. Bánh mỳ: Chất lượng bánh mỳ phụ thuộc vào độ chua, độ ẩm và xốp. Bánh xốp, vỏ mềm dễ tiêu hóa. Độ chua và độ ẩm cao làm giảm chất lượng bánh. Bánh sau khi sản xuất cần bảo quản khô sạch trong khi vận chuyển và tiêu thụ. Bị ẩm, bánh dễ bị mốc và lên men, nhiễm khuẩn làm ruột bánh trở nên mềm, dính, chảy và có mùi khó chịu. Không được ăn bánh đã bị mốc hoặc bị nhiễm khuẩn. Khoai, sắn Hàm lượng chất bột trong khoai sắn chỉ bằng 1/3 hàm lượng chất bột trong ngũ cốc. Hàm lượng chất đạm trong khoai sắn cũng ít nên ǎn khoai, sắn nhiều cần phải ăn thêm nhiều chất đạm nhất là đối với trẻ em để phòng suy dinh dưỡng. Chú ý: - Không ǎn khoai tây đã mọc mầm vì chứa chất độc có thể gây chết người. - Sắn tươi có chứa chất độc nên không được ǎn sắn tươi sống, có thể gây chết người. Khi ǎn sắn tươi cần bóc bỏ vỏ, ngâm nước 12 - 24 giờ trước khi luộc, luộc xong cần mở vung cho bay hết hơi để loại chất độc.

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
8 tháng 3 2017 lúc 20:20

Bánh mì, gạo, bánh tiêu, khoai (lang, tây), mì,...

Bình luận (1)
Phạm Thị Mỹ Duyên
10 tháng 1 2018 lúc 5:21

ngũ cốc,khoai sắn,bánh,kẹo,nước ngọt,mật ong,bánh mì ,gạo,koai lang,khoai tây

Bình luận (0)
Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
Jung Yu Mi
25 tháng 3 2018 lúc 19:47

Tham khảo nhé b!

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.

2.Điều kiện tài chính.

3.Sự cân bằng chất dinh dương.

4.Thay đổi món ăn

Bình luận (0)
nguyen duc thang
6 tháng 4 2018 lúc 22:41

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dương

4.Thay đổi món ăn

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
8 tháng 5 2018 lúc 12:24

* Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí:

1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình

2. Điều kiện tài chính

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày

5. Chế độ ăn uống cho từng đối tượng

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ngọc Hân
14 tháng 5 2018 lúc 20:34

sự xâm phập của các vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm

sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ngọc Hân
14 tháng 5 2018 lúc 20:40

các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh

các thực phẩm đóng hộp, có bao bì,... phải chú ý đến hạng sử dụngcó ghi trên bao bì

Bình luận (0)
Rơm Vàng
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
4 tháng 5 2017 lúc 23:22

phải bảo quản thực phẩm vì thực phẩm dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ôi thiu

có thể bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cất trong tủ lạnh, sấy khô, ướp muối,...

ví dụ sấy khô cá, cho rau vào tủ lạnh rau sẽ không bị héo,ướp muối thì mk chưa tìm ra ví dụ thôi bạn lấy hai phương pháp thôi nhé

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
7 tháng 5 2018 lúc 20:18

phải bảo quản thực phẩm vì thực phẩm dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ôi thiu

có thể bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cất trong tủ lạnh, sấy khô, ướp muối,...

Ví dụ sấy khô cá, cho rau vào tủ lạnh rau sẽ không bị héo,ướp muối thì mk chưa tìm ra ví dụ thôi bạn lấy hai phương pháp thôi nhé

Bình luận (0)
nguyen anh dat
Xem chi tiết
Trần Thi Mai Phuong
7 tháng 5 2018 lúc 19:53

em phải ăn chậm, nhai kĩ. đặc biệt sau khi ăn xong ko đc chạy nhảy hay giỡn vì như vậy khiến dạ dày hấp thụ thức ăn sẽ khiến cho bạn bị đau bụng. sau 2 phút trước khi ăn mới tắm hoặc làm việc khác liên quan đến việc cử động mạnh. và phải ăn cơm lúc 6h30 hoặc 7h và đi ngủ lúc 9h vì dạ dày cần 2 tiếng để tiêu hóa thức ăn

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
7 tháng 5 2018 lúc 20:18

em phải ăn chậm, nhai kĩ. đặc biệt sau khi ăn xong ko đc chạy nhảy hay giỡn vì như vậy khiến dạ dày hấp thụ thức ăn sẽ khiến cho bạn bị đau bụng. sau 2 phút trước khi ăn mới tắm hoặc làm việc khác liên quan đến việc cử động mạnh. và phải ăn cơm lúc 6h30 hoặc 7h và đi ngủ lúc 9h vì dạ dày cần 2 tiếng để tiêu hóa thức ăn

Bình luận (0)
Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
No name
4 tháng 4 2018 lúc 21:46

Thực đơn hay thực đơn bữa ăn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan....

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) - Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. - Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Hc tot nha bn Hồ Võ Bảo Anh
Bình luận (0)
Mika Chan
4 tháng 4 2018 lúc 21:47
Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan. Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: - Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) - Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. - Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 4 2018 lúc 10:44

Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan. Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: - Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) - Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. - Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.

Bình luận (0)