cái này mình lỡ bấm enter nên ko có câu hỏi
cái này mình lỡ bấm enter nên ko có câu hỏi
Em mới phát hiện ra trang học này, hay thiệt đó, tất cả câu hỏi khó đề giải được hết, mình là học sinh mới, mong mọi người chấp nhận mình nha
hihi
Cho mình hỏi bài này làm quen nha
Hải sản hà gì?
Nguồn lợi hải sản là gì?
Nêu ý nghĩa của việc khai thác.
Ngày mai có kiểm tra 1 tiết đó, nên phải soạn đề cương
Hết rồi đó bạn Tú ơi, cái này là cuối cùng đó hihi, xin lỗi đã làm phiền bạn nha
Câu 1: Nêu khái niệm, vai trò của trồng trọt
Câu 2 : Muốn trồng trọt đạt kết quả phải tuân theo quy trình trồng trọt như thế nào?
Câu 3 : Hãy kể tên 1 số cây trồng có giá tị xuất khẩu ở trong nước nói chung và ở địa phương nói riêng
Câu 4: Neeu vai trò của rừng và hậu quả của việc phá rừng
Chọn một loại thực phẩm phù hợp để thay thế cho rau muống trong bữa ăn:
A.
thịt gà.
B.
đậu nành.
C.
Cá biển.
D.
rau cải.
Bạn nào giúp mình với
Giúp mk bài 1 và bài 2 ở phần câu hỏi nha!
Hãy giải thích tại sao:
a)không nên ăn cà chua sống?
b) không nên ăn thịt bò tái?
Mong mọi người giải đáp nhanh giúp mình nhé
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời
Câu 1: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương C. Là nguồn cung cấp chất béo
B. Là nguồn cung cấp năng lượng D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng
Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:
A. Gạo, ngô C. Rau xanh
B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ … D. Mía
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía C. Rau củ các loại
B. Trứng, thịt cá, đậu tương D. Gạo, ngô
Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:
A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà
B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu
Câu 5: Chức năng của chất đường bột:
A. Cung cấp chất bột C. Nguồn cung cấp VITAMIN
B. Cung cấp chất đạm D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:
A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo
B. Thịt D. Hoa quả các loại
Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:
A. Mỡ C. Gạo, ngô, khoai, sắn
B. Thịt, cỏ D. Rau xanh
Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:
A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng C. Cung cấp năng lượng
B. Nguồn cung cấp chất đạm D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt
Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:
A. Là nguồn cung cấp Gluxít C. Nguồn cung cấp VITAMIN
B. Nguồn cung cấp năng lượng D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN
Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:
A. 3 nhóm C. 5 nhóm
B. 2 nhóm D. 4 nhóm
Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:
A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng
B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn
Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:
A. Cơ thể khoẻ mạnh C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém
B. Cơ thể ốm yếu D. Có hại đến sức khoẻ
Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:
A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn
B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm
Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:
A. Bốn biện pháp C. Hai biện pháp
B. Sáu biện pháp D. Ba biện pháp
Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :
A. Dễ bị đói mệt C. Dễ bị đói mệt
B. Thiếu năng lượng D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém
Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:
A. 1 bát cơm C. 6 bát cơm
B. 8 bát cơm D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở
Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 500C – 600C C. 800C – 900C
B. 700C – 800C D. 1000C – 1150C
Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:
A. Cơ thể bình thường C. Cơ thể thiếu năng lượng
B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu D. Dễ bị mắc bệnh
Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:
A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng C. Nguồn cung cấp VITAMIN
B. Nguồn cung cấp năng lượng D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể
Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?
A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh C. Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng D.Thực phẩm không nhiễm độc
Câu 22: Vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm bằng con đường nào:
A. Quá trình chế biến hoặc bảo quản không C. Không đậy kín
chu đáo, nấu không chín
B. Nấu không chín D. Vệ sinh không tốt
Câu 23: Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý:
A. An toàn thực phẩm khi mua sắm C. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi
B. An toàn thực phẩm khi mua sắm, bảo D. An toàn thực phẩm khi ăn
quản, chế biến.
Câu 24: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:
A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát C. Để vào tủ lạnh
B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không D. Đậy kín
để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.
Câu 25: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn :
A. Do nhiễm vi sinh vật C. Do thức ăn bị mốc
B. Do chế biến thức ăn D. Do thức ăn biến chất, nhiễm vi sinh vật, chất hoá học, hoặc có sẵn chất độc
Câu 26: Cách thái rau nào sau đây đúng:
A. Cắt trước khi rửa C. Cắt sau khi rửa thật sạch
B. Không nên thái D. Cắt thật nhỏ
Câu 27: Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:
A. 3 biện pháp C. 5 biện pháp
B. 9 biện pháp D. 4 biện pháp
Câu 28: Các chất dinh dưỡng trong cá:
A. Tổng hợp B, C, D C. ít chất béo
B. Giàu chất đạm, cung cấp
VITAMIN A, B, D D. Cung cấp chất khoáng, phốt pho, Iốt
Câu 29: Thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào:
A. Phải đậy kín C. Không để ôi thiu
B. Phải bảo quản chu đáo D. Bảo quản chu đáo không để ruồi chuột, kiến xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp
Câu 30: Rau củ quả ăn sống nên :
A. Ăn cả vỏ C. Cắt thái sau đó rửa sạch
B. Rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn D. Tổng hợp ý B,C
Câu 31: Những sinh tố nào dễ tan trong nước?.
A. Sinh tố A, D, E, K C. Sinh tố B1
B. Sinh tố nhóm B, C, PP D.Sinh tố K
Câu 32: Các phương pháp chính chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:
A. 2 phương pháp C. 4 phương pháp
B. 3 phương pháp D. 5 phương pháp
Câu 33: Những sinh tố nào khi rán lâu dễ tan trong chất béo:
A. Sinh tố A, D, E, K C. Sinh tố A
B. Sinh tố B, C D. Sinh tố PP
Câu 34: Yêu cầu kỹ thuật món luộc động vật:
A. Thực phẩm chín kỹ C. Thực phẩm chín tới
B. Thực phẩm chín nhừ D. Thực phẩm chín mềm không dai không nhừ
Câu 35: Vì sao nên cho thịt vào luộc khi nước nóng:
A. Thịt chín nhanh C. Thịt đỡ bị mất chất dinh dưỡng
B. Thịt trắng D. Thịt thơm
Câu 36: Yêu cầu kỹ thuật món luộc thực vật:
A. Rau, củ, quả chín tới C. Rau, củ, quả chín giòn
B. Rau, củ, quả chín nhừ D. Rau chín tới có màu xanh, củ quả có bột chín bở hoặc chín dẻo
Câu 37: Vì sao cần luộc rau, củ, quả khi nước sôi :
A. Luộc nhanh C. Rau xanh
B. Rau xanh ngọt, đỡ mất chất dinh dưỡng D. Rau ngọt
Câu 38: Thế nào là món kho
A. Là món có vị mặn C. Làm chín mềm thực phẩm trong môi trường ít nước, vị mặn đậm đà
B. Là món nấu ít nước D. Là món khô
Câu 39: Khi nấu cơm không nên chắt bỏ nước vì:
A. Mất sinh tố A C. Mất sinh tố A,D
B. Mất sinh tố C D. Mất sinh tố B1
Câu 40: Thế nào là món nấu :
A. Là món nấu thực phẩm động vật C. là món nấu nhờ nước
B. Là món nấu thực phẩm thực vật D. Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước
Câu 41: Thế nào là bữa ăn hợp lý?
A. Bữa ăn nhiều chất đạm C. Bữa ăn nhiều rau
B. Bữa ăn phối hợp các loại thực phẩm D. Bữa ăn nhiều cá, thịt
đảm bảo dinh dưỡng theo tỷ lệ thích hợp
Câu 42: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cần?
A. Dựa vào lứa tuổi C. Dựa vào thể trạng, công việc
B. Dựa vào giới tính D. Tổng hợp ý A, B, C
Câu 43: Khoảng cách giữa các bữa ăn trong mấy giờ là hợp lý?
A. 4 - 5 giờ C. 2 - 3 giờ
B. 7 giờ D. 3 - 4 giờ
Câu 44: Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý có lợi gì?
A. Cung cấp đủ năng lượng C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ
B. Cung cấp đủ dinh dưỡng D. Tổng hợp ý A, B, C
Câu 45: Trong ngày nên ăn mấy bữa?
A. Hai bữa C. Ba bữa
B. Bốn bữa D. Nhiều bữa
Câu 46: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?
A. Không có hại C. Có lợi cho sức khoẻ
B. Bình thường D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường
Câu 47: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?
A. 1 nguyên tắc C. 2 nguyên tắc
B. 3 nguyên tắc D. 4 nguyên tắc
Câu 48: Thế nào cân bằng ding dưỡng?
A. Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn C. Cân bằng chất khoáng
B. Cân bằng chất đạm và chất béo D. Cân bằng chất đường bột
Câu 49: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình:
A. Tuỳ thuộc vào ý thích C. Tùy thuộc vào giới tính
B. Tuỳ thuộc vào lứa tuổi D. Tuỳ thuộc vào tuổi, giới tính, thể trạng, công việc
Câu 50: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:
A. Nhiều chất đạm C. Thức ăn đắt tiền
B. Nhiều Vitamin D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn
Mình có câu hỏi nè: Bạn không nên ăn gì vào buổi sáng, buổi trưa và buổi tối?
Có bạn nào biết thì trả lời nhé!
em hãy trình bày quy trình thục hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt jhi chế biến món xào
giúp mik với
Bài 1. Xác định phương pháp chế biến phù hợp với các loại thực phầm sau: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây,...
VD: cá thu: chiên, kho, nấu,...
Bài 2. Từ những thực phẩm này, hãy thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo dinh dưỡng: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây, trứng vịt, sữa, dầu đậu nành,ghẹ, ...
VD: cá thu có thể thay thế bằng thịt lợn hoặc tôm,...
Hãy cho biết món cà ri gà có quy trình thực hiện như thế nào?
A. Sơ chế nguyên liệu → Làm nước sốt → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn → Làm nước sốt.
C. Làm nước sốt → Trình bày món ăn → Sơ chế nguyên liệu.
D. Làm nước sốt →Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn