Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Trần Thúc Minh Trí
Xem chi tiết
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Kasane Kanade
23 tháng 12 2017 lúc 9:48

Tam giác DEF vuông tại F có:

\(sinF=\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{F}=36^o52'\)

❄ F^ + E^ = 90o (phụ nhau) \(\Rightarrow\widehat{E}=90^o-\widehat{F}=53^o8'\)

❄ Áp dụng định lý Py-ta-go:

\(EF^2=DF^2+DE^2\Leftrightarrow DE=\sqrt{EF^2-DF^2}=\sqrt{25-9}=4\)

Kết luận...........

Bình luận (0)
quyen nguyen dinh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
18 tháng 12 2017 lúc 15:26

a) A B C H 25 15 Theo định lí 2 về 1 số hệ thức liên quan đến đường cao ,ta có:

\(AH^2=BH.CH\)

=> \(CH=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{15^2}{25}=9\)

=> \(BC=BH+CH=25+9=34\)

Theo định lí 1 về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền , ta được:

\(AB^2=BH.BC\)

=> \(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{25.34}=5\sqrt{34}\)

\(AC^2=HC.BC\)

=> \(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{9.34}=3\sqrt{34}\)

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:32

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b:

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot EB=HE^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(FA\cdot FC=FH^2\)

\(AE\cdot EB+FA\cdot FC=EH^2+FH^2=EF^2=AH^2\)

c: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}\)

\(=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

Bình luận (0)
Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
12 tháng 12 2017 lúc 21:57

80 độ A B C Kí hiệu như hình vẽ .

Đổi: 6 phút = \(\dfrac{1}{10}\) giờ

Độ dài quãng đường con thuyền chạy là:

BC= \(12.\dfrac{1}{10}=\dfrac{6}{5}=1,2\) (km)

Ta có:

AB vuông góc với bờ x

=> góc ABC = 100

Chiều rộng khúc sông là:

AB= BC. cosABC

= 1,2 . cos100 =1,1852 (km)

Đổi: 1,1852km = 1185m

Vậy chiều rộng của khúc sông gần bằng 1185 m

Bình luận (0)
Neko Chan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Đỗ
20 tháng 7 2017 lúc 16:24

ban nay hoc thay lop Nguyen a?

Bình luận (1)
Đặng Lê Uyên Nhy
Xem chi tiết
Kasane Kanade
23 tháng 12 2017 lúc 10:28

Bài 1:

a) Gọi \(H=OA\cap BC\)

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ;

AH chung;

BAH^ = CAH^ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

=> AHB^ = AHC^

mà AHB^ + AHC^ = 180o (kề bù) => AHB^ = AHC^ = 90o

=> AH ⊥ BC => OA ⊥ BC

b) OB = R = OC => đề sai

Bài 2:

đths y=ax+b cắt Oy tại điểm có tung độ là 5

=> b=5

=> y= ax +5

** song song với đường thẳng......để đó! Đề thiếu**

Bài 3: ( bài này mới thi học kỳ luôn, chỉ khác là ko có thêm câu d)

a) Tam giác ABC: BC là đường kính đường tròn ngoại tiếp

=> BAC^ = 90o => tam giác ABC vuông tại A

b) thôi ko làm nữa đâu, thi xong ghét bài này lắm rồi!

Bình luận (1)
Jackson Roy
Xem chi tiết
nguyenthihab
Xem chi tiết
vothixuanmai
3 tháng 12 2017 lúc 15:25

ta có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\left(pytago\right)\)

Suy ra tam giác Abc là tam giác vuông tại A

=> góc A = 90\(^0\)

ta có : sinB=\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}=0.8\)

=> góc B\(\approx53^08^`\)

=> góc C =90\(^0-gócB\approx90^0-53^08^`=36^052^`\)

Bình luận (0)