Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết
Shu Kurenai
22 tháng 6 2017 lúc 12:34

Đầu tiên ta biến đổi hệ thức AI2=AM.AN

Ta có AMDN là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) \(AI=IM=IN=\dfrac{MN}{2}\)

\(\Rightarrow AI^2=AM\cdot AN=\dfrac{MN^2}{4}\)

Mà TG AMN vuông tại A

\(\Rightarrow sinAMN=\dfrac{AN}{MN}\)\(cosAMN=sinANM=\dfrac{AM}{AN}\)

\(\Rightarrow sinAMN\cdot cosAMN=\dfrac{AM\cdot AN}{MN^2}=\dfrac{1}{4}\)(1)

\(sin^2AMN+cos^2AMN=\dfrac{AM^2+AN^2}{MN^2}=1\left(Pitagore\right)\)(2)

(1)(2) \(\Rightarrow sinAMN-cosAMN=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow sinAMN+cosAMN=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

do đó: \(sinAMN=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\Rightarrow AMN=75\)

\(cosAMN=sinANM=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\Rightarrow ANM=15\)

Sau khi chứng minh AMN=B và ANM=C ta có

B=75 và C=15

Bình luận (0)
Shu Kurenai
22 tháng 6 2017 lúc 12:20
a
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
19 tháng 6 2017 lúc 18:52

C A B H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(CH^2=AH.BH\)

\(=>CH=\sqrt{3.7}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BCH có :

\(BC=\sqrt{CH^2+BH^2}=\sqrt{\left(\sqrt{21}\right)^2+7^2}=\sqrt{70}\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là :

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.CH.AB=\dfrac{1}{2}.\sqrt{21}.10=5\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Thẩm Thiên Tình
19 tháng 6 2017 lúc 16:32

Tam giác ABC vuông tại C, có đường cao CH, áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông ta có:
\(CB^2=BH.AB\)

\(CB^2=7.10\)

\(CB=\sqrt{70}\)
Từ đó áp dụng định lí PI-TA-GO tính AC

Bình luận (0)
Thẩm Thiên Tình
19 tháng 6 2017 lúc 16:32

Cái chỗ độ dài tam giác ABC mình ko được hiểu cho lắm nê cứ cho là tính độ dài các đoạn trong tam giác ABC đi ha!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 6 2017 lúc 22:05

p/s: Dạng này ta có 2 trường hợp cần bàn đến.

Hỏi đáp Toán

Ta có: Đặt \(BC=a\Rightarrow AB=a-1;AC=a+1\)

\(BH=BM-HM\) (với \(B< 90^o\))

\(BH=HM-BM\) (với \(B>90^o\))

\(\Leftrightarrow HB^2=\left(\dfrac{a}{2}-x\right)^2\)

Tương tự: \(HC^2=\left(\dfrac{a}{2}+x\right)^2\)

Ta lại có: \(AB^2-BH^2=AC^2-HC^2=AH^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-\left(\dfrac{a}{2}-x\right)^2=\left(a+1\right)^2-\left(\dfrac{a}{2}+x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1-\dfrac{a^2}{4}+ax-x^2=a^2+2a+1-\dfrac{a^2}{4}-ax-x^2\)

\(\Leftrightarrow4a=2ax\Leftrightarrow x=2\)

=> HM=2

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 6 2017 lúc 9:40

ban viet ro ABC di, viet chu thuong to ko hieu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Như Đặng
Xem chi tiết