Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
\(CH^2=AH.BH\)
\(=>CH=\sqrt{3.7}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BCH có :
\(BC=\sqrt{CH^2+BH^2}=\sqrt{\left(\sqrt{21}\right)^2+7^2}=\sqrt{70}\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là :
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.CH.AB=\dfrac{1}{2}.\sqrt{21}.10=5\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)
Tam giác ABC vuông tại C, có đường cao CH, áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông ta có:
\(CB^2=BH.AB\)
\(CB^2=7.10\)
\(CB=\sqrt{70}\)
Từ đó áp dụng định lí PI-TA-GO tính AC
Cái chỗ độ dài tam giác ABC mình ko được hiểu cho lắm nê cứ cho là tính độ dài các đoạn trong tam giác ABC đi ha!