Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

I love English
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
15 tháng 5 2018 lúc 17:53

A B D C H x 12 12 x 25-x

Kẻ đường cao BH .

\(\Rightarrow ABHD\) là hình chữ nhật .

Đặt cạnh \(DH=x\) \(\Rightarrow CH=25-x\)

Theo hệ thức lượng cho \(\Delta BCD\) ta có :

\(DH.CH=BH^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(25-x\right)=144\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow AB=9cm\)

Theo định lý py - ta - go cho \(\Delta BHC\) ta có :

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\)

Theo định lý py - ta - go cho \(\Delta BCD\) ta có :

\(BD=\sqrt{CD^2-BC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15cm\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AB=9cm\\BC=20cm\\BD=15cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lông_Xg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 10:04

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

c: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

Bình luận (0)
Nhung Hồng
Xem chi tiết
phan thanh sao chi
Xem chi tiết
Bích Trâm
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Hằng Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyen Kim
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết