Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Pham Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
vũ mai liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 14:16

Gọi độ dài bốn tấm vải lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\\\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 22:48

Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{d-a}{5-2}=\dfrac{6}{3}=2\)

Do đó: a=4; b=6; c=8; d=10

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Majikku
12 tháng 11 2017 lúc 22:01

Dựa vào tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :

Tam giác ABC = 180o

Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{A}{1}\) = \(\dfrac{B}{2}\) = \(\dfrac{C}{6}\) = \(\dfrac{A+B+C}{1+2+6}\) = \(\dfrac{180}{9}\) = 20o

\(\Rightarrow\) A = 20o \(\rightarrow\) A = 20 . 1 = 20o

B = 20o \(\rightarrow\) B = 20 . 2 = 40o

C = 20o \(\rightarrow\) C = 20 . 6 = 120o

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
21 tháng 12 2017 lúc 16:12

Bài này áp dụng dãy tỉ số bằng nhau đó bạn

Bình luận (0)
Isaac Newton
Xem chi tiết
Hải Đăng
8 tháng 11 2017 lúc 21:17

Gọi số thóc mà mỗi máy xay lần lượt xay được là x, y, z ( \(x,y,z\in>0\))

\(x_1,y_1,z_1\)lần lượt là số ngày làm việc của mỗi máy.

\(x_2,y_2,z_3\)lần lượt là năng suất trong một ngày của máy.

Theo bài ra ta có:

\(x+y+z=230\left(tạ\right)\)

\(\dfrac{x_1}{3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{z_1}{5}\left(1\right)\)

\(\dfrac{x_2}{5}=\dfrac{y_2}{4}=\dfrac{z_2}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\dfrac{x_1x_2}{3.5}=\dfrac{y_1y_2}{4.4}=\dfrac{z_1z_2}{5.3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_1x_2}{15}=\dfrac{y_1y_2}{16}=\dfrac{z_1z_2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{15+16+15}=\dfrac{230}{46}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=5\Rightarrow x=75\\\dfrac{y}{16}=5\Rightarrow80\\\dfrac{z}{15}=5\Rightarrow z=75\end{matrix}\right.\)

Vậy .......................

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ha Bui
Xem chi tiết
Windy
13 tháng 1 2018 lúc 13:38

\(A=\dfrac{7n-2}{2n-3}=\dfrac{6n-9+n+7}{2n-3}=\dfrac{6n-9}{2n-3}+\dfrac{n+7}{2n-3}\)

\(=\dfrac{3\left(2n-3\right)}{2n-3}+\dfrac{n+7}{2n-3}=3+\dfrac{n+7}{2n-3}=3+\dfrac{n-\dfrac{3}{2}+\dfrac{17}{2}}{2n-3}\)

\(=3+\dfrac{n-\dfrac{3}{2}}{2n-3}+\dfrac{17}{\dfrac{2}{2n-3}}=3+\dfrac{n-\dfrac{3}{2}}{2\left(n-\dfrac{3}{2}\right)}+\dfrac{17}{\dfrac{2}{2n-3}}\)

\(=3+\dfrac{1}{2}+\dfrac{17}{\dfrac{2}{2n-3}}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{17}{\dfrac{2}{2n-3}}\)

Để \(A\) lớn nhất thì \(2n-3\) nhỏ nhất và \(2n-3>0\)

\(\Rightarrow2n-3=1\Leftrightarrow n=2\)

\(\Rightarrow max_A=\dfrac{7}{2}+\dfrac{17}{\dfrac{2}{1}}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{17}{2}=12\)

Vậy \(max_A=12\) khi \(n=2\)

Bình luận (0)
Nguyen Marty
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
14 tháng 10 2017 lúc 17:39

Gọi khối 9, 8, 7, 6 lần lượt là a, b, c, d

Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{9}\)\(a+b+c+d=600\)

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{9}=\dfrac{a+b+c+d}{6+7+8+9}=\dfrac{600}{30}=20\)

\(\Rightarrow a=120;b=140;c=160;d=180\)

Bình luận (1)
Thiên Ân Kuro
Xem chi tiết
Hải Đăng
31 tháng 12 2017 lúc 10:02

Gọi số học sinh mỗi loại lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d ∈ N* )

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{1}\)\(a+b+c+d=144\)

Áp dụng tínhc chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{1}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\dfrac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=12\Rightarrow a=24\\\dfrac{b}{3}=12\Rightarrow b=36\\\dfrac{c}{6}=12\Rightarrow c=72\\\dfrac{d}{1}=12\Rightarrow c=12\end{matrix}\right.\left(TMđk\right)\)

Vậy..........................

Bình luận (0)
Đạt Trần
31 tháng 12 2017 lúc 14:06

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
31 tháng 12 2017 lúc 16:19

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Tâm Đỗ
Xem chi tiết
Long Vũ
21 tháng 11 2019 lúc 22:16

gọi quãng đường AB là x (km) x>0

ta có:

TG xe 1 đi hết quãng đường AB là : \(\frac{x}{60}\)(h)

TG xe 2 đi hết quãng đường AB là : \(\frac{x}{40}\)(h)

vì xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30' = 0,5h nên ta có :

\(\frac{x}{40}\)-\(\frac{x}{60}\)=0,5

⇒x= 60 km

TG xe 1 đi được là 60 : 60 =1 (h)

TG xe 2 đi được là 60 : 40 =1,5 (h) =1h30'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa