Mạch RLC có L, C hoặc f thay đổi

Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (2)
Nguyễn nhạt linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 10 2016 lúc 23:35

Để làm bài này bạn cần áp dụng 1 số kết quả sau:

\(\omega=\omega_1\) thì \(u_{Cmax}\) \(\Rightarrow Z_C^2=Z^2+Z_L^2\) (*)

\(\omega = \omega_2\) thì \(u_{Lmax}\), khi đó hệ số công suất của mạch trong 2 trường hợp là như nhau.

Do vậy, ta tìm hệ số công suất của mạch trong trường hợp \(\omega=\omega_1\)

Ta có: \(U_C=3U\Rightarrow Z_C=3Z\)

(*) \(\Rightarrow (3Z)^2=Z^2+Z_L^2\)\(\Rightarrow Z_L=2\sqrt 2Z\)

Có: \(Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2\) \(\Rightarrow Z^2=R^2+(2\sqrt 2 Z-3Z)^2\)

\(\Rightarrow Z^2=(17-12\sqrt 2)Z^2+R^2\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{12\sqrt2 -16}.Z\)

\(\Rightarrow \cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\sqrt{12\sqrt2 -16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn nhạt linh
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thành
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2015 lúc 15:52

Cuộn cảm thay đổi để UL max thì Um vuông pha với URC.

Ta có giản đồ véc tơ:

U U U RC L m U C

Áp dụng tính chất trong tam giác vuông ta có: \(U_m^2=\left(U_L-U_C\right).U_L\)

\(\Rightarrow\left(30\sqrt{2}\right)^2=\left(U_L-30\right).U_L\Rightarrow U_L^2-30U_L-2.30^2=0\)

Giải phương trình ta đc \(U_L=60V\)

Đáp án B :)

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 9 2015 lúc 9:11

\(U_{rLC}=U\sqrt{\frac{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)\(=U\sqrt{\frac{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R^2+2Rr+r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

\(=U\sqrt{\frac{1}{\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}+1}}\)

Từ đó, ta thấy \(U_{rLC}\)min khi \(\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\)max \(\Leftrightarrow Z_L=Z_C\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
9 tháng 9 2015 lúc 22:18

Mình không rõ đề bài có chuẩn không, vì khi khai triển UrLC rồi biện luận là sẽ dễ dàng thấy UrLC min khi ZL = ZC= 50 căn 3.

Khi đó dòng điện cùng pha với điện áp.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 9 2015 lúc 22:59

thầy cho em hỏi dẫn dắt điều kiện Urlc cực tiểu kiểu gì ạ. trước giờ em toàn tìm max không

Urlc = \(\frac{U\sqrt{r^2+\left(Zl-Zc\right)^2}}{\sqrt{\left(R+r\right)^2+\left(Zl-Zc\right)^2}}\) có phải làm đến đây không ạ. nhưng em không biết phân tích sao cho nó cực tiểu

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 12 2015 lúc 18:04

Bạn tham khảo bài này nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)