Mạch RLC có L, C hoặc f thay đổi

trương quang kiet
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
20 tháng 12 2015 lúc 22:01

+ Theo giả thiết thì cuộn dây có điện trở r

+ Khi mắc thêm tụ, $cos \varphi = 1$ --> xảy ra cộng hường, công suất: $P=\frac{U^2}{r+R}=100W$

+ Khi không có tụ, mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Do $U_d=U_R$ nên độ lệch pha giữa u và i là: $\pi /6$

Công suất tiêu thụ khi đó: \(P'=\frac{U^2}{R+r}\cos^2\varphi = \frac{U^2}{R+r}\cos^2\frac{\pi}{6}=100\frac{3}{4}=75W\)

Bình luận (3)
Tú Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Thiện
20 tháng 5 2017 lúc 5:10

đáp án có phải D không bạn ?

Bình luận (0)
Thanh Lê
Xem chi tiết
Vũ Phương Dung
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 7 2016 lúc 15:39

U cùng pha với I tức là xảy ra hiện tượng cộng hường \(Z_L=Z_C\)

=> \(Z=r=70\Rightarrow I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{140}{70}=2A.\)

\(Z_L=L\omega=70\Omega.\)

\(U_{0\left(L,r\right)}=I\sqrt{r^2+Z_L^2}=2.70\sqrt{2}=140\sqrt{2}V.\)

UL,r UL Ur phi

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{r}=\frac{70}{70}=1\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)

=> \(\varphi_{u\left(L,r\right)}-\varphi_i=\varphi_{u\left(L,r\right)}-\varphi_u=\frac{\pi}{4}\Rightarrow\varphi_{u\left(L,r\right)}=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{2}=-\frac{\pi}{4}.\)

=> phương trình u dây là \(u_{L,r}=140\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{4}\right)V.\)

 

Bình luận (0)
Hạ Thiên Mỹ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 3 2017 lúc 23:14

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

\(Z_L=\omega L=125\Omega\)

Khi L thay đổi để UL max thì \(Z_L=\dfrac{R^2+Z_C^2}{Z_C}\)

\(\Rightarrow 125=\dfrac{R^2+100^2}{100}\)

\(\Rightarrow R= 50 \Omega\)

Khi L thay đổi để công suất cực đại thì \(Z_L=Z_C\)

\(\Rightarrow P_{max}=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{100^2}{50}=200W\)

Chọn đáp án B

Bình luận (1)
Van Tran
Xem chi tiết
Sam Sam
Xem chi tiết
Cao ngọc vũ
18 tháng 1 2017 lúc 16:09

\(f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)

khi mắc nối tiếp thì \(C=\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}\)

khi mắc song song thì \(C'=C_1+C_2\)

Ta có \(\frac{f}{f'}=\sqrt{\frac{C'}{C}}=\frac{25}{12}\Rightarrow\frac{C}{C'}=\frac{625}{144}\)

\(\Leftrightarrow144\left(C_1+C_2\right)=625\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}\)

\(\Leftrightarrow144C_1^2-337C_1C_2+144C^2_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(16C_1-9C_2\right)\left(9C_1-16C_2\right)=0\)

do \(C_1>C_2\Rightarrow C_1=\frac{16}{9}C_2\Leftrightarrow C_2=\frac{9}{16}C_1\)

Ta có \(f'=\frac{1}{2\pi\sqrt{L\left(C_1+C_2\right)}}=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC_1\times\frac{25}{16}}}=24\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2\pi\sqrt{LC_1}}\times\frac{4}{5}=24\Rightarrow\frac{1}{2\pi\sqrt{LC_1}}=30\)

hay f1=30 Hz CHỌN C

Bình luận (1)
Cao ngọc vũ
18 tháng 1 2017 lúc 16:13

dòng thứ 4 trên xuống là \(\frac{C'}{C}=\frac{625}{144}\) nhé, mình viết nhầm đó ^^!

Bình luận (2)
Tung Nguyen
Xem chi tiết
Thu Hoài
30 tháng 5 2017 lúc 23:22

kq la 250 a ban

Bình luận (0)
Vo Tinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 12 2016 lúc 9:28

Ta thấy u trễ pha hơn i nên mạch có tính dung kháng, căn cứ theo các đáp án thì ta chọn phương án B.

Bình luận (0)