Kiểm tra 1 tiết

Trần Tùng Chi
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 5 2020 lúc 18:39

Gọi số mol K và Zn lần lượt là x, y.

→39x+65y=19,5

Phản ứng xảy ra:

2K+2HCl→2KCl+H2

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

→nH2=12x+y=3,3622,4=0,15 mol

Giải được: x=1,5; y=-0,6 (loại).

Bạn kiểm tra lại đề nhé, có thể là thể tích khí bị sai.

Đốt cháy lượng hidro trên

2H2+O2→2H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
16 tháng 4 2020 lúc 16:50

Những lỗ tròn đó giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa than tổ ong với KK ( Hay cụ thể hơn là khí Oxi) → Tạo điều kiện để sự cháy diễn ra thuận lợi hơn

Bình luận (0)
Buddy
16 tháng 4 2020 lúc 16:49

các lỗ đó kiến cho oxi có thể tiếp xúc nhiều với than , hiệu suất cháy cao hơn

pứ

C+O2-to->CO2

Bình luận (0)
Dương Minh 	Hiếu
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2020 lúc 20:13

ta nhúm quỳ tím

có 1 chất làm quỳ tím chuyển đỏ:HCl

cong lại là BaCl2,K2SO4

sau đó ta cho BaCl2 vào mẫu thử

có kết tủa :K2SO4

còn lại là BaCl2

K2SO4+BaCl2->BaSO4+2KCl

Bình luận (0)
Vy Huỳnh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 10 2018 lúc 12:43

\(n=23-p=23-11=12\)

Vậy số notron là 12

Bình luận (0)
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Linh Lê
16 tháng 10 2018 lúc 21:45

Đặt 2a là số mol của NO

a _________ NO2

a_________ NxO

=>\(V_{N_xO_y}=100-50-25=25\%\)

=>\(\%m_{NO}=\dfrac{30.2a.100}{30.2a+46a+a\left(14x+16\right)}\)

=>\(40=\dfrac{30.2a.100}{30.2a+46a+a\left(14x+16\right)}\)

=>6000a=2400a+1840a+40a(14+16)

=>1760a=40a(14x+16)

=>44=14x+16

=>x=2

=> CTHH :\(N_2O\)


Bình luận (0)
그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Trịnh Hoài Thương
14 tháng 10 2018 lúc 21:01

nP = 3,1 / 31 = 0,1 mol

PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

0,1mol 0,05 mol

Lập các số mol theo PTHH, ta có

nP2O5(phương trình) = 0,05 mol

=> mP2O5 ( phương trình) = 0,05 x 142 = 7,1 gam

Mà thực tế thu đc 8 gam P2O5

=> \(H=\dfrac{5}{7,1}\cdot100\%=70,42\%\)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
thi thi thi
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
19 tháng 9 2018 lúc 21:57

a) Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag↓

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{Mg}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=0,4\times170=68\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,2\times148=29,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lại Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
9 tháng 9 2018 lúc 20:10

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho con người bị sâu răng là do trong việc ăn uống dùng quá nhiều loại thức ăn có hàm lượng đường cao và liên tục trong thời gian dài hoặc các loại tinh bột có thể thủy phân thành chất đường. Những thứ này rất dễ bị vi khuẩn có hại biến đổi thành acid, bám vào răng và theo thời gian gây sâu răng. Khác với con người, động vật có thức ăn chủ yếu là thịt sống hoặc các loại lá cây, cỏ,…. Những thức ăn này ít có các chất ngọt, đường hoặc nếu có thì cũng chứa hàm lượng rất ít. Hơn nữa, động vật thường có thói quen dành thời gian liếm lại răng của mình, cũng giống như con người đánh răng. Do đó, khi không có chất đường tồn tại trong khoang miệng thì dù có vi khuẩn gây sâu răng cũng khó tạo thành acid có hại được. Đó là lí do vì sao động vật không bị sâu răng, bởi chúng chỉ ăn những loại thức ăn tự nhiên và lành mạnh. Đặc biệt, các loài động vật ăn thịt thường bổ sung nhiều chất sắt, canxi và hoạt động nhai liên tục các loại thức ăn sống của chúng khiến răng rất chắc khỏe và rất khó phá vỡ cấu trúc răng.

Bình luận (0)
Vivian
9 tháng 9 2018 lúc 20:23

Tại vì chó mèo nó ko ăn kẹo

Bình luận (2)
ledat
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
7 tháng 9 2018 lúc 20:06

**Oxit:là hợp chất gồm một nguyên tố kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi.

1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ:
Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit

(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Giải

**Axit

1. Khái niệm

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.

- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học

- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.

Công thức chung: HnA.

Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.

- A: là gốc axit.

3. Phân loại

- 2 loại:

+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...

4. Tên gọi

a. Axit không có oxi

Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.

VD : - HCl : Axit clohiđric.

- H2S : Axit sunfuhiđric.

b. Axit có oxi:

* Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit : Axit + tên phi kim + ic.

VD : - HNO3 : Axit nitric.

- H2SO4 : Axit sunfuric.

* Axit có ít nguyên tử oxi

Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ.

VD : - H2SO3 : Axit sunfurơ.

**Bazơ

1. Khái niệm

- VD : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3...

- TPPT: Có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm – OH.

- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH)

2. Công thức hoá học

- Gồm nguyên tử KL và một hay nhiều nhóm - OH.

Công thức chung: M(OH)n

Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại.

- A: là nhóm hiđroxit.

3. Tên gọi

Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.

VD : NaOH : Natri hiđroxit.

Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.

4. Phân loại:

- 2 loại:

* Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH...

* Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2...

**Muối

1. Khái niệm

- VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...

- TPPT: Có nguyên tử kim loại và gốc axit.

- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

2. Công thức hoá học

- Gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hiđroxit.

MxAy.

Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại.

- A : là gốc axit.

VD : Na2CO3 . NaHCO3.

Gốc axit : = CO - HCO3.

3. Tên gọi

Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

VD : - Na2SO4 : Natri sunfat.

- Na2SO3 : Natri sunfit.

- ZnCl2 : Kẽm clorua.

4. Phân loại

- 2 loại:

* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...

* Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2..



Bình luận (0)