Bài 14. Định luật về công

lê thị lan trinh
Xem chi tiết
Ái Nữ
6 tháng 4 2018 lúc 20:15

tóm tắt:

h= 3m

F= 120 N

____________________

a, m= ? (kg)

b, F= ? (N) biết \(s_{mp}\)= 5m

Giải:

a, Trọng lượng của vật là

P= 10.m=> \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{120}{10}=12kg\)

b, Công thực hiện là:

A= P.h= 120 . 3= 360 (J)

Độ lớn của lực kéo là:

A= F.s \(\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{360}{5}=72\left(N\right)\)

Vậy:..............................

Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 4 2018 lúc 17:29

Tóm tắt:

h= 5m

m= 120 kg

______________________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.120= 1200 (N)

Vì được lợi 4 lần về lực nên

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi

Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)

Công của lực kéo là:

A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)

Vậy:...........................

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 4 2018 lúc 17:18

(lần sau bn đăng phải có dấu nha)

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 120.10 = 1200 (N)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

\(\Rightarrow F\ge1200N\)

Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 5 2017 lúc 11:33

Định luật về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
16 tháng 5 2017 lúc 10:28

Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bình luận (0)
dfsa
14 tháng 5 2017 lúc 15:29

* Định luật về công:

- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợp về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi

Bình luận (0)
Bui Dinh Thang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 3 2018 lúc 21:04

Đặt miếng đồng lên trên thành cốc nước nóng (để theo chiều bán kính cốc), đợi khoảng 2 – 3 phút, nhất miếng thanh đồng lên, chạm vào mặt được hơ nóng, ta thấy ấm hoặc hơi nóng

Kết luận: Nước nóng truyền nhiệt qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

Đặc 1 cục nước đá gần sát miếng đồng, khoảng 1 – 2 phút (không để lâu đá có thể tan nhanh), chạm vào phần gần cục nước đá nhất của miếng đồng, ta thấy nó tương đối mát hơn phần còn lại của miếng đồng

Kết luận: Nhiệt của cục nước đá truyền qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

Bình luận (1)
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Team lớp A
27 tháng 3 2018 lúc 21:51

Tóm tắt :

\(m=50kg\)

\(h=2m\)

\(l=3,5m\)

\(t=1'=60s\)

\(A=?\)

\(F=?\)

\(P_{cs}=?\)

BL :

a) Công để đưa vật lên :

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)

b) Lực cần dùng là :

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{3,5}\approx285,71\left(N\right)\)

c) Công suất người đó là :

\(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{60}\approx16,67\left(W\right)\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Uyên Dii
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
12 tháng 5 2017 lúc 16:50

Tóm tắt:

m = 50kg

h = 2m

a) Không có ma sát thì F=125N. Tính L

b) Có ma sát và F=150N. Tính H

Giải:

a) Ta phải thực hiện một công để kéo vật lên 2m là:

A = F.s = 50.10.2 = 1000 (J)

Nếu không có ma sát thì chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

s = \(\dfrac{A}{F}\) = \(\dfrac{1000}{125}\)= 8 (m)

b) Công của lực kéo thực tế khi có ma sát và lực kéo vật là 150N là

\(A_{tp}\)= F.s = 150.8 = 1200 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H = \(\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1200}.100\%=83,3\%\)

Đáp số : a) s = 8m

b) H = 83,3%

Bình luận (0)
dfsa
12 tháng 5 2017 lúc 17:09

Tóm tắt:

m= 50kg => P= 10m= 500N

h= 2m

F1= 125N

F2= 150N

---------------------

a, Nếu không có ma sát, ta có điều kiên cân bằng của mặt phẳng nghiêng:

P*h=F*l

<=> 500*2= 125*l

=> l=8m

b, Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng là:

Fms= F2-F1= 150-125= 25(N)

Công có ích trên mặt phẳng nghiêng là:

Ai= P*h= 500*2= 1000(J)

Công vô ích trên mặt phẳng nghiêng là:

Avi= Fms*l= 25*8= 200(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H= \(\dfrac{A_i}{A_{TP}}\)*100%= \(\dfrac{A_i}{A_i+A_{vi}}\)*100%= \(\dfrac{1000}{1000+200}\)*100%= 83,3%

=>> Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 83,3%

Bình luận (1)
Nghiêm Thái Văn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 3 2018 lúc 13:48

Tóm tắt:

\(P=10kW=10000W\)

\(m=1,5tấn=1500kg\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

\(A_{ci}=?\)

\(t=?\)

GIẢI :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.1500=15000\left(N\right)\)

Công có ích là :

\(A_{ci}=P.h=15000.6=90000\left(J\right)\)

Công toàn phần khi nâng vật :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}=\dfrac{90000}{80\%}=\dfrac{90000}{\dfrac{4}{5}}=112500\left(J\right)\)

Thời gian nâng vật là :

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{P}{A}=\dfrac{10000}{112500}=\dfrac{4}{45}\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Duyên Kuti
22 tháng 3 2018 lúc 4:21

1)

- Đầu tàu hỏa đang kéo các toa chuyển động thì lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu hỏa

- Quả táo rơi từ trên cây xuống thì lực thực hiện công là trọng lực.



Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 3 2018 lúc 13:49

Câu 2 : Một người giữ yên quả tạ 150 kg hỏi người đó có thực hiện công hay không. Vì sao?

=> Không có công thực hiện trong trường hợp này do lực tác dụng vào vật không làm vật chuyển dời.

Bình luận (0)
Phạm Ngũ Lão
22 tháng 3 2018 lúc 14:28

1) Khi ô tô di chuyển sinh ra công, lực đẩy của động cơ ô tô tạo ra công đó.

Khi mũi tên đang bay có khả năng thực hiện công, lực đàn hồi của cánh cung tạo ra công đó.

2) Một người giữ yên quả tạ 150kg, người đó không thực hiện công, vì quả tạ không di chuyển mà đứng yên dù người đó đã tác dụng lực vào quả tạ. Người đó chỉ thực hiện một công khi di chuyển quả tạ đó (nâng lên hoặc hạ xuống).

Bình luận (0)
Vũ Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 21:20

Trả lời:

Định luật về công đúng khi chúng ta áp dụng vào các loại máy cơ đơn giản.

Bình luận (0)