Bài 14. Định luật về công

Mi Thanh
Xem chi tiết
Trần Tô Hiểu
23 tháng 4 2018 lúc 20:22

Câu A nha bạn. Vì ở B,C có công do động cơ sinh ra còn câu A thì không mình nghĩ vậy

Bình luận (0)
phạm trần gia hoàng
Xem chi tiết
LOVE
22 tháng 4 2018 lúc 21:56

công có ích là

Aci=P.h=1000.1,5=1500(J)

công kéo trên mặt phẳng nghiêng là

Atp=F.l=350.6=2100(J)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
23 tháng 11 2017 lúc 22:24

Mình sửa chỗ "Biết khối lượng là 2kg" của bài là Biết khối lượng của mỗi thùng sơn là 2kg.

GIẢI :

Trọng lượng của 20 thùng sơn là :

\(P=20.10.2=400\left(N\right)\)

Công có ích lăn 20 thùng sơn lên cao là :

\(A_I=P.h=400.25=10000\left(J\right)\)

Công toàn phần :

\(A_{TP}=10000+800=10800\left(J\right)\)

Đổi \(30'=1800s\)

Công suất làm việc của anh công nhân đó :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{10800}{1800}=6\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 4 2018 lúc 21:32

Trọng lượng của khối vữa mà ngưỡi thợ xây đưa lên là :

\(P=10m=10.15=150\left(N\right)\)

Loại ròng rọc đưa vật lên giảm gấp :

\(F'=\dfrac{150}{75}=2\left(lần\right)\)

Vì khi đưa khối vữa lên cao với cường độ giảm 2 lần về lực nên ta dùng ròng rọc động.

Chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo là :

\(s=2h=2.4=8\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Dương Thị Hồng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
9 tháng 1 2017 lúc 21:06

Công để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A1 = F.s

Công để đưa vật lên bằng cách kéo trực tiếp là

A2 = P.h

Theo định luật về công thì

A1 = A2

=> F.s = P.h

=> F = \(\frac{P.h}{s}=\frac{1000.2}{4}=500\left(N\right)\)

Vậy lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là: 500N

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
10 tháng 1 2017 lúc 9:33

Công để đưa vật bằng kéo trực tiếp:

A=P.h

Công kéo theo mpn là:

Ampn=F.s

Theo ĐLVC thì

A=Ampn

1000.2=F.4

=>F=500N

Bình luận (0)
Tôn Nữ Uyên
5 tháng 5 2019 lúc 22:08

Ai=P.h=1000.2=2000J

Ta có Ai=Ampn

Ampn=Fk.l

⇒Fk=Ampn:l=2000:4=500W

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
5 tháng 1 2017 lúc 20:19

Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m

Thể tích của thớt là:

Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)

Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:

dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3

Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)

Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:

hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)

Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là

hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:

V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)

Bình luận (1)
Đức Đỗ
15 tháng 9 2018 lúc 12:54

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2

hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm

Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1

Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Dương
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 8 2017 lúc 14:49

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt :

V'\(d_1=V_2d_2\)

Hay V'\(D_1\)=\(V_2D_2;V'=S_2h';V_2=S_2h\)

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước :

\(h'=h.\dfrac{D_2}{D_1}=4,8cm.\)

Sau khi thả thớt vào , nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thể tích của nước ít nhất sẽ là :

\(V_1=h'\left(S_1-S_2\right)=2880cm^3\)

Trước khi thả thớt vào thì thể tích nước ấy trong vại có độ cao là :

\(h_1=\dfrac{V_1}{S_1}=2,4cm\)

Vậy.........................................

Bình luận (0)
Tuan Mai
Xem chi tiết
Ái Nữ
15 tháng 4 2018 lúc 19:20

Tóm tắt:

m= 6kg

h= 6m

_______________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.6= 60 (N)

Công thực hiện kéo vật là:

A= P.h= 60.6= 360 (J)

Vậy:..................................

Bình luận (0)
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Lê An Nguyễn
19 tháng 3 2018 lúc 21:18

Tóm tắt:

m=75kg

h=25m

p1rr= 1kg

-------

Fk1=?

H2=? biết Fms= 15N

Giải

a, Vì ta sử dụng hệ thống palant gồm 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định nên ta được lợi 4 lần về lực. (bỏ qua hao phí)

Ta có:

F= P/4=750/4=187.5(N)

s=4h=4*25=100m

b, Công có ích của hệ thống palant là:

Ai= P.H= 750.25=18750 J

Công hao phí của ròng rọc là:

AhpRR=Prr.h=30.25=750 J

Công hao phí của lực ma sát là:

AhpMs=Fms.s= 1500J

Công hao phí tổng là:

Ahp=AhpMs+AhpRR= 1500+750= 2250J

Công toàn phần của hệ thống là:

Atp=Ai+Ahp= 18750+2250= 21000J

Hiệu suất của hệ thống là:

H=Ai/Atp.100= 18750/21000 . 100 ~ 89,3%

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Đạt Trần Văn
13 tháng 4 2018 lúc 19:46

thiếu đề bạn ơi

Bình luận (0)