Hỏi đáp
Giúp mk vs !!
Câu 1: Các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc do:
- Ảnh hưởng của 2 cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 - 1998 và 2008, làm suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
- Chưa áp dụng được công nghệ hiện đại trong các ngành sản xuất, còn phụ thuộc vào các nước phát triển.
- Chưa có chính sách thực sự đúng đắn cho sự phát triển của ngành công nghiệp, dịch vụ.
- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,...).
Câu 3:
Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như như sau:
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “ Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều ”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế
Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN:
- Thuận lợi:
+ Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.
+ Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, y tế và đào tạo nguồn nhân lực.
+ Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.
+ Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...
- Khó khăn:
+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các quốc gia.
+ Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...
Câu 4:
- Diện tích đất tự nhiên nước ta ( bao gồm đất liền và hải đảo ) là 331 212 km2.
- Kéo dài theo chiều Bắc - Nam tới 1650 km.
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:
+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam ( ranh giới là dãy Bạch Mã ) và Đông - Tây.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
+ Hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển
Câu 5:
- Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. Nhiệt độ trung bình năm của tầng mặt là trên 230C. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường dao động từ 1100 đến 1300 mm/năm.
Câu 6:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí ( lọc hóa dầu ).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ ( Cà Ná, Sa Huỳnh ).
- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch.
Câu 7:
- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng.
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+ Vùng mỏ Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan ( Thái Nguyên ), than ( Quảng Ninh ).
+ Vùng mỏ Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm ( Thanh Hoá ), thiếc, đá quý (Nghệ An ), sắt ( Hà Tĩnh )
nêu đặc điểm vị trí việt nam
mình đang cần gấp ai đúng mình tick cho
Tk:Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Tham khảo
– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.
tham khảo
Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam
- Phần đất liền
+Vị trí: nằm giữa các vĩ độ 8°34’ B→23°23’ B và giữa các kinh độ 102°10’ Đ →109°24’ Đ
+ Diện tích đất tự nhiên: 329 314 km2
- Phần biển
+ Diện tích 1 triệu km²
+ Các đảo xa nhất về phía đông thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà)
- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
+ Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
-Đặc điểm trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng đối với môi trường tự nhiên nước ta (ý nghĩa của vị trí địa lí đối với môi trường tự nhiên) : Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta là tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính ven biển, tính đa dạng và phức tạp
Gía trị to lớn về du lịch của biển đông có đc là do đâu ?? Do đâu hả mn :))
- Phong cảnh đẹp , có điểu kiện về mặt tự nhiên
Câu 17: Đảo lớn nhất ở nước ta là:
⦁ A. Bạch Long
⦁ B. Côn Đảo
⦁ C. Phú Quốc.
⦁ D. Thổ Chu
Theo Atlas Địa lý, quần đảo Phú Quốc có 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc (đảo Ngọc) là hòn đảo lớn nhất Việt Nam. Đảo Phú Quốc có diện tích là 574 km2.
tôi chọn C
Câu 5: Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Tất cả đều đúng
Câu 7: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 9: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Trung Bộ
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 10: Bờ biển nước ta có dạng, chính là.
A. Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
B. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 9: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Trung Bộ
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 10: Bờ biển nước ta có dạng, chính là.
A. Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
B. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 3 : Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1 số tài nguyên khoán sản nước ta .
Em hãy nêu những biện pháp cụ thể để khắc phục
help me ! cần gấp ạ
cảm un :3
tham khảo
Nguyên nhân :
+ Sử dụng quá nhiều tài nguyên
+ Trong phòng chống bảo vệ tài nguyên còn lỏng lẻo không an toàn
+ Các nhà máy vẫn sử dụng tài nguyên một cách lãng phí
+ Các tài nguyên vẫn bị khai thác một cách bừa bãi dù không có chỉ định
Khắc phục :
+ Siết chặt quy định khai thác tài nguyên
+ Đóng cửa nhưng công ty vẫn cố tính khai thác tài nguyên bừa bãi
Tham khảo
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
Refer:
nguồn : vndoc.com
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều
Mn ơi giúp mình với ạ 😭😭
Mk đang cần gấp,mong mn giúp đỡ ạ
Câu 1: Trình bày đặc điểm giới hạn lãnh thổ nước ta?
Câu 2:Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên?
Câu 3: Kể tên các con sông chảy qua địa bàn huyện Thủy Nguyên?
Mk cảm ơn mn trước nha😘😘😘
Tham khảo
câu 1;
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
c2;- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
+ Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
c3;Sông bạch đằng ; sông kinh thầy; sông cấm ;......
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |