Nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp . Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi tác nhân có hại
GIÚP VỚI ĐAG CẦN GẤP Ạ ~
Nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp . Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi tác nhân có hại
GIÚP VỚI ĐAG CẦN GẤP Ạ ~
Các biện pháp sau bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Xây dựng môi trường trong sạch
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi
-các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh.
- biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi tác nhân có hại:
+ trồng nhiều cây xanh
+ không xả rác bừa bãi
+ không hút thuốc lá
+ đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay hoạt động trong môi trường nhiều bụi
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Tại sao khi nhai cơm có vị ngọt ? Câu thành ngữ :"Nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì về mặt sinh học và khuyên chúng ta điều gì
GIÚP MIK VỚI MAI KTR ÙI ~
Tại sao khi nhai cơm có vị ngọt ?
- Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim.
Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt.
Câu thành ngữ :"Nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì về mặt sinh học và khuyên chúng ta điều gì
- Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đi xuống dạ dày
- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày không tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu.
- Câu thành ngữ khuyên chúng ta: Nên nhai kĩ khi ăn thì sẽ tốt cho dạ dày vì dạ dày có sức chứa hạn chế nên nếu nhai trệu trạo, nuốt vội vàng thì rất dễ đầy dạ dày, tạo cảm giác chóng no , nhưng thực ra thì lượng dinh dưỡng lại ít, gây ra sự thiếu hụt nhanh dưỡng chất để nuôi cơ thể. Thêm nữa, nhai kĩ, thức ăn sẽ được dịch vị tiết ra thấm vào, quá trình lên men, hấp thụ diễn ra rất tốt, nên sẽ "no lâu" hơn thôi, kể cả lượng thức ăn như nhau thì người ăn chậm, ăn lâu, nhai kĩ sẽ no lâu hơn người ăn nhanh.
- Khi nhai cơm, tuyến nước bọt tiết ra nước bọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzin amilaza có trong nước bọt làm biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ. Đường này tác dụng vào gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
- Là khi nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu.
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim.
Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt
amilaza ß-amilaza Mantanza
Tinh bột → Detrin → Mantozo → Glucozo
Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng
I,Lý thuyết:
Câu 1:Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu ?
Câu 2: Trình bày cơ chế của quá trình đông máu ? Vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ bị đông nhưng khi ra khỏi mạch lại bị đông?
Câu 3: Nêu đặc điểm các nhóm máu ở người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 4: Bạch cầu tạo ra những hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể ntn?
Câu 5: Vì sao xương người già giòn và dễ gãy hơn trẻ em?
Câu 6: Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp của người và nêu chức năng của chúng? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Câu 7: Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng ?
Câu 8: Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non?
Câu 9: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen(theo mặt sinh học) của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu"? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?
Câu 10:Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào ?
II,Thực hành
Câu 1:Khi gặp người bị ngã gãy xương cánh tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 2: Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực?
-------------------------------
Câu 5:
Xương khớp bị thoái hóa không ngừng ngay từ khi chúng ta bắt đầu biết vận động. Nhưng khi còn trẻ, sự thoái hóa đó sẽ được bù đắp bằng quá trình tái tạo mô xương mới. Tuổi càng cao thì thoái hóa càng nhanh, còn tái tạo lại dần chậm đi khiến xương khớp không còn được như trước.
Người ta cho rằng, càng về già thì chất collagen và lượng canxi – 2 thành phần đặc biệt quan trọng tạo nên độ rắn chắc của xương càng giảm đi. Đây không chỉ là một quá trình tất yếu của thời gian, mà nó còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, xương khớp phải vận động quá nhiều ở tuổi trung niên khiến quá trình lão hóa đến sớm hơn dự định.
Điều đó giải thích vì sao xương người già giòn và dễ gãy, tất cả chúng ta đều gặp phải hiện tượng này dù có tích cực phòng tránh bằng cách nào đi nữa.
Không chỉ giòn và dễ gãy, các vết thương xương khớp của người già còn rất khó lành do việc tái tạo tế bào xương và trao đổi chất kém. Do đó, người già cần phải hết sức cẩn thận trong các hoạt động, tránh làm việc quá sức, không đi đến những nơi có bề mặt gồ ghề, địa hình hiểm trở hoặc trơn trượt.
Câu 9:
Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày
- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu.
- Trong khi ăn cần ăn chậm nhai kĩ
Câu 10:
Một người bị triệu chứng thiếu axil trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau :
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức án sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn? thức ãn sẽ khống đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Câu 8:
Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu .
Câu 9:
Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Câu 10:
Một người bị triệu chứng thiếu axil trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau :
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức án sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn? thức ãn sẽ khống đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Câu 7:
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
Câu 1:
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.Câu 4:
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Câu 7:
vì dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều đặn từ bé
Trình bày quy trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng , dạ dày và ruột non
GIÚP MIK VỚI , GẤP LẮM !!!
Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tiêu hóa khoang miệng:
- Biến đổi lí học: nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, tạo viện thức ăn
- Biến đổi hóa học: hoạt động enzim amilaza trong nước bọt
Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.
Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?
Khi đun bếp than trong phòng kín sẽ xảy ra hiện tượng như sau:
_ Do phòng kín nên không khí khó lưu thông với bên ngoài, thậm chí không thể lưu thông với bên ngoài. Khi đun bếp than thì lượng oxi đã tham gia vào phản ứng cháy, đồng thời tạo ra khí cacbon oxit( CO) và cacbonic( CO2)
_ Hàm lượng oxi giảm đi, lượng CO và CO2 tăng
_ Huyết sắc tố (Hb) kết hợp với CO tạo ra HbCO2
_HbCO2 là 1 hợp chất rất bền, có âm phân tách. Do đó, máu thiếu Hb tự do chuyên vận chuyển oxi dẫn đến cơ thể bị thiếu oxi nên ngạt thở
vì khi bếp cháy se nhả ra khí cacbon dioxit(CO2). Trong phòng kín, khí CO2 không thoát ra ngoài được sẽ tích tụ lại trong phòng. Con người trong đó nếu hít phải khí CO2 thì môi trường trong cơ thể có sự chênh lệch lớn giữa khí O2 và CO2, mà khí O2 đc con người hấp thu nên lượng khí O2 sẽ ngày càng ít đi, đến khi trong cơ thể hết khí O2, chỉ còn CO2(khí thải của con người) thì sẽ bị ngạt thở. Nếu không sơ cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
- Phòng kín, không khí khó lưu thông
- Khi đốt than: hàm lượng khí O2 giảm, khí CO và CO2 tăng
=> gây hiện tượng ngạt thở
Phân biệt mao mạch , động mạch và tĩnh mạch
Phân biệt :
* MAO MẠCH :
- Thành gồm 3 lớp ( mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) dày hơn tĩnh mạch.
- Lòng trong hẹp hơn tĩnh mạch.
- Dẫn máu từ tim đến tế bào.
* TĨNH MẠCH :
- Thành gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) mỏng hơn động mạch.
- Lòng trong rộng hơn động mạch.
- Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
- Dẫn máu từ tế đến tim
*MAO MẠCH:
- Nhỏ và phân nhánh nhiều
-Chỉ gồm 1 lớp biểu bì
- Lòng trong hẹp
- Trao đổi chất với tế bào
1 .trình bày cấu tạo và tính chất của cơ ? theo em cần làm gì để có 1 hệ cơ khỏe mạnh
2. bạch cầu tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể bằng những hoạt động nào ? tại sao lại phải tiêm phòng 1 số loại vắc xin
3. nêu sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI
Câu 1:
*Cấu tạo :
- Của bắp cơ :
+ Gồm nhiều bó cơ.
+ Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ.
- Cấu tạo của tế bào cơ:
+Gồm nhiều đoạn mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc.
+ Có 2 loại tơ cơ: tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất .
* Tính chất của cơ :tính chất cơ bản của cơ là co cơ và giãn cơ.
* Để có hệ cơ khỏe mạn, cần :
- Thường xuyên luyện tập thể dục, thế thao.
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Mang vác đều hai vai và phù hợp với sức khỏe...
Giúp mình trước ngày 2/11/2017 với, nhanh lên:
Câu 1: Sinh sản là gì?
Câu 2: Nêu đặc tính cơ bản của cơ thể sống.
Câu 3: Thế nào là sinh trưởng và phát triển?
Câu 4: Nêu đặc điểm của các nhóm sinh vật.
Câu 5: Nêu sự phân chia giới sinh vật.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của ánh sáng.
Câu 7: Nêu đặc điểm phân biệt sinh sản hữu tính, sinh sản vô tính.
Câu 8: Lấy ví dụ về một số loài vật di chuyển theo hướng của ánh sáng phát ra( ít nhất lấy hộ mình 5 loài) .
Câu 9: Khi canh tác ở đồng bằng miền Bắc, vì sao người dân thường cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống? Tại sao cây non khi mới trồng phải làm giàn che bớt ánh sáng, khi cây trưởng thành lại không che ánh sáng nữa?
Câu 10: Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo mùa sáng? Bố mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Câu 11: Hãy quan sát và mô tả điều kiện ánh sáng nơi em ở và cho biết trong điều kiện ánh sáng như vậy thì tác động đến sinh vật như thế nào? Tìm hiểu điều kiện ánh sáng ở lớp học, điều kiện ánh sáng ở bàn học của em ở nhà có đảm bảo tốt cho sức khoẻ và sự học tập của em không. Nếu chưa đảm bảo thì giải pháp khắc phục là thế nào?
Câu 1:
- Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
-Sinh sản được chia thành hai nhóm chính :
+ Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
C2 :
- Trao đổi chất.
- Vận động, lớn lên và sinh sán.
C3 :
– Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
C5 :
- Ánh sáng là 1 yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Ánh sáng điều khiển chu kì sống của sinh vật
Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
Lớn lên và sinh sản.
STT | tên sinh vật | môi trường sống |
1 | cây hoa hồng | mặt đất - không khí ( môi trường trên cạn ) |
2 | cá chép | |
3 | sán lá gan | |
giúp mk vs mai mình học rồi
STT |
|
|
||
1 |
|
|
||
2 |
|
Dưới nước(môi trường nước) | ||
3 |
|
Trong cơ thể động vật(môi trường kí sinh) |
dưới nc - không khí (môi trường dưới nc)
trong gan con người-kí sinh
Câu 1:Nêu cấu tạo và chức năng chung của máu
Câu 2:Viết sơ đồ về tuần hoàn máu trong cơ thể?Máu ở trong động mạch là máu đỏ tươi đúng hay sai?
Câu 3:Tại sao xương của người già giòn và dễ gãy?Khi bị gãy thì xương lại lâu liền lại hơn?
Câu 4:Nêu động tác hít vào,thở ra bình thường?Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
Câu 5:Nêu các biện pháp các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?Bản thân e đã thực hiện những biện pháp đó như thế nào?
Giúp mik vs,cần gấp.C.ơn trước😘😘
Câu 3:
Xương khớp bị thoái hóa không ngừng ngay từ khi chúng ta bắt đầu biết vận động. Nhưng khi còn trẻ, sự thoái hóa đó sẽ được bù đắp bằng quá trình tái tạo mô xương mới. Tuổi càng cao thì thoái hóa càng nhanh, còn tái tạo lại dần chậm đi khiến xương khớp không còn được như trước.
Người ta cho rằng, càng về già thì chất collagen và lượng canxi – 2 thành phần đặc biệt quan trọng tạo nên độ rắn chắc của xương càng giảm đi. Đây không chỉ là một quá trình tất yếu của thời gian, mà nó còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, xương khớp phải vận động quá nhiều ở tuổi trung niên khiến quá trình lão hóa đến sớm hơn dự định.
Điều đó giải thích vì sao xương người già giòn và dễ gãy, tất cả chúng ta đều gặp phải hiện tượng này dù có tích cực phòng tránh bằng cách nào đi nữa.
Không chỉ giòn và dễ gãy, các vết thương xương khớp của người già còn rất khó lành do việc tái tạo tế bào xương và trao đổi chất kém. Do đó, người già cần phải hết sức cẩn thận trong các hoạt động, tránh làm việc quá sức, không đi đến những nơi có bề mặt gồ ghề, địa hình hiểm trở hoặc trơn trượt.
Câu 1 : _Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
Câu 3 : "Càng về già, xương của
người càng giòn và dễ
gãy do chất collagen và
đạm giảm, vỏ xương
mỏng và thiếu canxi nên
dễ gẫy .Cấu trúc xương
liên quan đến quá trình
tạo xương và phá hủy
xương, 2 quá trình này
song song tồn tại và
mức độ thì liên quan đến
tuổi. Xu hướng tuổi càng
cao thì quá trình hủy
xương cao hơn nhiều so
với tạo xương."