Đề ôn tập chương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kafu Chino

Trình bày quy trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng , dạ dày và ruột non
GIÚP MIK VỚI , GẤP LẮM !!!

Thien Tu Borum
30 tháng 11 2017 lúc 16:33

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 19:34

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tiêu hóa khoang miệng:

- Biến đổi lí học: nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, tạo viện thức ăn

- Biến đổi hóa học: hoạt động enzim amilaza trong nước bọt

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 11 2017 lúc 19:38

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

Nguyễn Mai Thanh Ngân
22 tháng 12 2019 lúc 20:14

*Tiêu hóa ở khoang miệng:

- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn → Làm mềm, nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, dễ nuốt (nhờ hoạt động phối hợp răng, lưỡi, các cơ môi má).

- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt → Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

*Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: Tuyến vị tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày → Hòa loãng, đảo trộn cho thức ăn thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học:

+ Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được biến đổi thành đường mantozo nhờ enzim amilaza.

+ Enzim pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.

- Lipit, gluxit,... chỉ biến đổi về mặt lí học.

- Thức ăn lưu lại 3-6 tiếng trong dạ dày tùy loại, lượng thức ăn.

*Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: Thức ăn được phân cắt nhỏ, được hòa loãng và trộn đều dịch mật, dịch tụy, dịch ruột.

- Biến đổi hóa học: Dưới tác dụng của muối mật cùng các enzim tiêu hóa trong dịc tụy và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.

+ Tinh bột, đường đôi → enzim → đường đơn

+ Protein → enzim → axit amin

+ Lipit → ezim, dịch mật → axit béo và glixerin

+ Axit nucleic → Các thành phần của Nucleotic.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đào Quang Tấn Minh
Xem chi tiết
Lê Mai
Xem chi tiết
Kim Taengoo
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Van Khuyen Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết