100 gam dung dịch MgCl2 bão hòa biết độ tan của MgCl2 là 53,6 gam
100 gam dung dịch MgCl2 bão hòa biết độ tan của MgCl2 là 53,6 gam
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)
=> \(53,6=\dfrac{m_{MgCl_2}}{100}.100\)
=> m MgCl2 = 53,6g
Độ tan của $MgCl_2$ là 53,6 gam tức là :
53,6 gam $MgCl_2$ tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 153,6 gam dung dịch bão hòa
$\Rightarrow m_{MgCl_2} = \dfrac{100.53,6}{153,6} = 34,9(gam)$
1) D
V rượu = 500.45/100 =225(ml)
2) A
3) C
Phản ứng thế nguyên tử H của benzen
4) B
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
5) B
$2C_2H_5OH + 2K \to 2C_2H_5OK + H_2$
$2CH_3COOH + 2K \to 2CH_3COOK + H_2$
6) A
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
7) C
8) C
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$
Có CTTHH Fe(OH)2 khhogn ạ và làm sao để nhận biết những oxit bazow nào có thể tác dụng được với nước theo 2 cách nhá
Có CTHH này nha!
Nhưng đây là bazo chứ không phải oxit bazo.
Còn nhận biết oxit bazo thì:
+ Nhìn CTHH là của 1 kim loại với oxi (trừ Al2O3, ZnO,..)
+ Thứ hai khi nó tác dụng nước ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh hoặc nung nóng được á em!
Có CTHH Fe(OH)2 bạn nhé! Thường thì những oxit bazơ tương ứng với bazơ tan sẽ tác dụng được với nước, như: Na2O, K2O, CaO, BaO,...
5.a) tính nồng độ mol của dung dịch axit axetic khi lên men 10 ml rượu 12° biết H% phản ứng là 90%
b) tính thể tích dung dịch KOH 2M để trung hòa lượng axit trên biết D rượu và D h2o
Giupppppppp minjjjjjh vssss
13)
\(a) 2CH_3COOH + Na_2CO_3 \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O\\ b) C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C6H_{12}O_7\\ c) (RCOO)_3C_3H_5 + 3NaOH \to 3RCOONa + C_3H_5(OH)_3\\ d) C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
14)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- hóa đỏ là dung dịch axit axetic
Cho Na vào hai mẫu thử còn :
- tạo khí không màu là rượu etylic
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
- không hiện tượng là benzen
15)
a) Khí thoát ra là CH4
=> V CH4 = 6,72(lít)
Suy ra :
%V CH4 = 6,72/11,2 .100% = 60%
%V C2H4 = 100% -60% = 40%
b)
n C2H4 = (11,2 - 6,72)/22,4 = 0,2(mol)
Theo PTHH :
n Br2 = n C2H4 = 0,2(mol)
=> m Br2 = 0,2.160 = 32(gam)
Đốt cháy hoàn toàn 6,9g chất X gồm C,H,O cần 10,08l O2(đktc) thu đc CO2 và H2O theo tỉ lệ VCO2:VH2O = 2:3. Biết 1l hh X ( đktc) nặng 2,0535g. TÌm CTPT X
ta có:
MX= 2,0535*22,4 = 46
=>nX=6,9/46= 0,15mol
gọi CTTQ của X là CxHyOz
ta có:
VCO2 : VH2O= (0,15*x) / ((0,15*y)/2) = 2/3
=>x : y = 1 : 3
do MX=46
=> z = (46-12-3)/16 = 2
vậy CTPT của X là CH3O2
1. Nhận biết bằng phương pháp hóa học Cl , Ch4 , C2H4
- Lấy mẫu và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch brom
+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, Cl2 (I)
- Dẫn khí clo vào nhóm I
+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4
CH4 + Cl2 ----ánh sáng----> CH3Cl + HCl
+ Mẫu thử còn lại là Cl2
+ Dẫn Cl qua dung dịch KI có pha hồ tinh bột, tao ra hỗn hợp màu xanh => khí Cl2
Cl2 + 2KI -----> 2KCl + I2
I2 + hồ tinh bột -----> màu xanh
+ Nhận ra C2H4 bằng cách dẫn C2H4 qua nước Brom ---> bị mất màu:
C2H4 + Br2 -----> C2H4Br2
+ Dẫn CH4 qua nước Brom thì không hiện tượng
( Đối với CH4 bạn có thể dẫn sản phẩm cháy của CH4 qua dd nước vôi trong. Sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong chính là CH4)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)
Cách 2 :
nC2H2=nH2=a
bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5
C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O
H2 +0,5O2 -> H2O
nO2=2,5a +0.5a=1,5
->v=33.6 l
mk chỉ biết câu 2 là CTHH của rượu etylic là C2H5OH nha
Hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 Fe304 cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 llít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m Giải bài này hộ e chi tiết xíu :))
\(n_{CO}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\)
\(m_B=20.4\cdot2\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow28a+44b=20.4\)
\(KĐ:a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m=0.4\cdot44+64-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)