C9 B
C10 C
C11 A
C12 D
C13
a, Đoạn này đề phải là C2H2 bạn nhé!
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, \(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{menruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
c, \(\left(C_{16}H_{31}COO\right)_3C_3H_5+3H_2O\underrightarrow{t^o,H^+}C_3H_5\left(OH\right)_3+3C_{16}H_{31}COOH\)
d, \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho m gam hỗn hợp gồm CH3COOH c2H5Oh và nước. Chia làm hai phần bằng nhau phần 1 tác dụng với Na vừa đủ thu được 23,2 g chất rắn khan và 1,144 lít khí đktc Phần 2 để trung hòa axit cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 1,25 M xác định m và tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp y
làm bay hơi 40 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 20% khối lượng dung dịch ban đầu là
Gọi m dd = a(gam)
Ta có :
m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
C% = 0,15a/(a- 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam
Cho m (g) Na2CO3 vào 160 g đ CH3COOH 15% Sau phản ứng thu được 2,24 l khí ở đktc Tính m và C% của đ thu được Đem toàn bộ lượng khí thu được hấp thụ qua 500 ml dd NaOH 0,3 M .Hỏi sau phản ứng thu được gì và khối lượng là bao nhiêu?
PTHH: \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\uparrow\)
Tính theo sản phẩm
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{CH_3COOH}=\dfrac{160\cdot15\%}{60}=0,4\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)=n_{CH_3COONa}\\n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\\m_{CH_3COONa}=0,2\cdot82=16,4\left(g\right)\\m_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,2\cdot60=12\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,1\cdot44=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na_2CO_3}+m_{ddAxit}-m_{CO_2}=166,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{16,4}{166,2}\cdot100\%\approx9,87\%\\C\%_{CH_3COOH\left(dư\right)}=\dfrac{12}{166,2}\cdot100\%\approx7,22\%\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
a_______a__________a (mol)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b_______2b_________2b (mol)
Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\a+2b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaHCO_3}=0,05\cdot84=4,2\left(g\right)\\m_{Na_2CO_3}=0,05\cdot106=5,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất.
a. Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu.
b. Xác định công thức phân tử của muối halogenua và tính x.
2. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.
a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.
b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng.
1)
a) Khí B mùi trứng thối => H2S
$Pb(NO_3)_2 + H_2S \to PbS + 2HNO_3$
n H2S = n PbS = 47,8/239 = 0,2(mol)
Gọi CTHH của muối halogen là RX
8RX + 5H2SO4 đặc,nóng → 4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O
n H2SO4 = 5n H2S = 0,2.5 = 1(mol)
CM H2SO4 = 1/0,2 = 5M
T gồm R2SO4,X2
Khi nung thì chỉ còn lại R2SO4
=> m X2 = 342,4 - 139,2 = 203,2(gam)
n X2 = 4n H2S = 0,8(mol)
=> M X2 = 2X = 203,2/0,8 = 254
=> X = 127(Iot)
Theo PTHH :
n R2SO4 = n X2 = 0,8(mol)
=> M R2SO4 = 2R + 96 = 139,2/0,8 = 174
=> R = 39(Kali)
Vậy Muối cần tìm là $KI$
n KI = 2n R2SO4 = 1,6(mol)
=> x = 1,6.166 = 265,6 gam
Giải hộ e 2 bài này ạ
10/
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
__________(A1)____(B1)
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
________________(A2)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
__________________(B2)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3+Na_2CO_3+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
_________________________(A3)
\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
______________________(B3)
\(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaNO_3\)
Bạn tham khảo nhé!
11/
a, (1) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_{4\downarrow}\)
(2) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
(3) \(Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
(4) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
(5) \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
(6) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, (1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
(2) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(3) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
(4) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+2NaCl\)
(5) \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
(6) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
11b)
(1) \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)
(2) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
(3) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
(4) \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
(5) \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
(6) \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Cho 122,5 gam dung dịch H2 SO4 tác dụng vừa đủ với 8 gam CuO Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
$m_{dd} = 122,5 + 8 = 130,5(gam)$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 8 :80 = 0,1(mol)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,1.160}{130,5}.100\% = 12,26\%$
Cho 5,12 gam hỗn hợp 2 kim loại ở dạng bột Mg và Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 7,2 g hỗn hợp oxit hỏi để hòa tan hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1,25M
- Gọi số mol Mg và Cu trong hỗn hợp là x và y mol .
\(PTKL:24x+64y=5,12\)
\(m_{oxit}=m_{MgO}+m_{CuO}=40x+80y=7,2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{MgO}+n_{CuO}=0,13\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(H\right):n_{H2SO4}=n_{H2O}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,104l=104ml\)
Đốt cháy 11,2 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 15,04 gam hỗn hợp X gồm Fe FeO Fe304 Fe2O3 cho toàn bộ X tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được V lít (điều kiện tiêu chuẩn )khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) .Tính V
\(m_{O_2}=15.04-11.2=3.85\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.85}{32}=0.1203125\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.2-0.1203125\cdot4}{2}=0.059375\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=1.33\left(l\right)\)
Theo gt ta có: $n_{Fe}=0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{O}=0,24(mol)$
Bảo toàn cho toàn bộ quá trình ta có: $n_{SO_2}=0,51(mol)$
$\Rightarrow V_{SO_2}=11,424(l)$
$n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{O(oxit)} = \dfrac{15,04 - 0,2.56}{16} = 0,24(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
Gọi $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = a(mol)$
$n_{SO_2} = b(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với O, ta có :
0,24 + 4a = 0,1.12 + 2b + a$
Bảo toàn nguyên tố với S, ta có:
$a = 0,1.3 + b$
Suy ra a = 0,36 ; b = 0,06$
$V = 0,06.22,4 = 1,344(lít)$
Theo gt ta có: nFe=0,5(mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: nO=0,24(mol)
Bảo toàn cho toàn bộ quá trình ta có: nSO2=0,51(mol)
⇒VSO2=11,424(l)