Đề bài: Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.

Uyên Hoàng
Xem chi tiết
Bùi Trần Thanh Hương
4 tháng 11 2017 lúc 14:20

Thạch sanh

Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam

Thánh Gióng

Thánh gióng là người anh hùng dũng cảm. Muốn giúp sức cho nước nhà mà không ham lợi. Đây cũng là biểu tượng và mong muốn của nhân dân ta về một vị anh hùng cứu nước. Và nó như được hiện thực hóa bởi những thứ dân dã nhất đặc trưng nhất của nước ta. Dù vũ khí thô sơ như tre thì vị anh hùng vẫn đứng lên cứu nước và nhân dân ta!

Bình luận (0)
Hoang Thi Cam Thu
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Quỳnh
19 tháng 9 2017 lúc 17:21

từ cộng đồng và từ thần kì là từ ghép đó

Bình luận (0)
Suki
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
7 tháng 9 2017 lúc 17:37

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
Suki
13 tháng 9 2017 lúc 10:09

Mk không cần nữa đâu.Mà dù gì cũng cám ơn bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
dang kim chi
5 tháng 1 2017 lúc 20:32

ồ xin lỗi em ở chị ko có hok chương trình vnen đâu nha

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
13 tháng 12 2016 lúc 22:03

Nhân vật Thánh Gióng không đơn thuần chỉ là người anh hùng đánh giặc mà còn có nhiều ý nghĩa sâu xa. Em thấy nhân vật Gióng là người yêu nước mãnh liệt. Gióng còn thể hiện cho sự đoàn kết của dân tộc ta. Khi chàng vươn vai một cái bỗng trở thành tráng sĩ là ước mơ của nhiều đứa trẻ. Gióng thông minh khi đã biết dùng tre làm gậy diệt giặc khi gậy sắt gẫy. Gióng còn là người anh hùng yêu nước cứu nước nhà mà không nhận gì hết. Em vô cùng yêu quý Gióng và cố gắng học thật giỏi để đền đáp công ơn của các anh hùng, liệt sĩ đã giúp chúng em có được như ngày hôm nay.

Bình luận (11)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 1 2017 lúc 10:39

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (11)
Trịnh Thị Hải Yến
15 tháng 10 2017 lúc 17:35

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (6)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Bướng Bỉnh
6 tháng 1 2017 lúc 19:18

Đ/A : Tráng sĩ sống mãi trong lòng nhân dân

Chúc bn hok giỏihihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Minh
6 tháng 1 2017 lúc 19:37

Đáp án ;tráng sĩ sông mãi rong lòng nhân dânhiuhiu

Bình luận (0)
Lã Ngọc Thảo Nguyên
6 tháng 1 2017 lúc 20:03

Đoạn kết của truyện Thánh Giong1 là hình ảnh '' Tráng sĩ cởi bỏ áo giáp sắt rồi cả người lẫn ngựa cùng bay về trời ''

Em đồng ý với ý kiến là :

-Tráng sĩ sống mãi trong lòng dân !

Bình luận (0)
Trịnh Phương Hà
2 tháng 1 2017 lúc 19:14

Thi học kì thì rùi, còn thi mấy cái giải khác cũng xong luôn!

Bình luận (0)
Linh Phương
2 tháng 1 2017 lúc 19:15

Chúc bạn thi học kì tốt và đạt điểm cao nha!

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 1 2017 lúc 19:16

^^ mk thi xog lâu lm rùi ^^ bn thi tốt nhé fighting

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 1 2017 lúc 19:03

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.



Bình luận (1)
Thảo Phương
3 tháng 1 2017 lúc 11:54

Thời vua hùng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành chăm chỉ làm ăn nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng thấy một vết chân to liền ướm thử, về nhà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay lên ba tuổi cậu bé vẫn chưa biết đi cũng chẳng biết nói cười.

Năm ấy giặc Ân sang xâm lược, vua cho sứ giả đi cả nước tìm người giỏi cứu nước. Nghe tiếng loa cậu bé bỗng cất tiếng nói xin đánh giặc. Nhờ dân làng góp sức nuôi, cậu lớn nhanh như thổ ,cơm ăn bao nhiêu cũng không no, quần áo mới may đã chật. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra đánh giặc. Roi sắt gẫy cậu nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Đánh đuổi xong giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay về trời. Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
Linh Phương
2 tháng 1 2017 lúc 19:02

Thời vua hùng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành chăm chỉ làm ăn nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng thấy một vết chân to liền ướm thử, về nhà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay lên ba tuổi cậu bé vẫn chưa biết đi cũng chẳng biết nói cười.

Năm ấy giặc Ân sang xâm lược, vua cho sứ giả đi cả nước tìm người giỏi cứu nước. Nghe tiếng loa cậu bé bỗng cất tiếng nói xin đánh giặc. Nhờ dân làng góp sức nuôi, cậu lớn nhanh như thổ ,cơm ăn bao nhiêu cũng không no, quần áo mới may đã chật. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra đánh giặc. Roi sắt gẫy cậu nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Đánh đuổi xong giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay về trời. Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (2)
Thơ Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mỹ Lệ
2 tháng 1 2017 lúc 18:57

mik nè tick mik đi

theo dõi mik đi năn nỉ bn luôn đóThơ Cao

Bình luận (8)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 1 2017 lúc 10:28

UKM

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 3 2017 lúc 17:39

ukm

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
23 tháng 12 2016 lúc 19:50

Chi tiet Giong chao doi?Mk tuong la Giong cat tieng noi dau tien la di danh giac?hiha

Bình luận (0)
Phương Trâm
23 tháng 12 2016 lúc 19:54

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
 

Bình luận (1)
Thảo Phương
23 tháng 12 2016 lúc 20:17

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

 

Bình luận (0)