Chương VIII. Da

Đoàn Hoài Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
27 tháng 3 2018 lúc 21:13

Trời rét làm cho các tuyến mồ hôi + mạch máu co lại giảm sự tỏa nhiệt và thoát hơi nước --> trời rét cơ thể không ra mồ hôi (với điều kiện cơ thể bình thường )

Bình luận (0)
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
nguyen thi thao
21 tháng 3 2018 lúc 19:42

không.vì nếu đánh phấn làm khít lỗ chân lông và các chất độc không thải ra được và tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh

Bình luận (0)
Hoàng Huy Trần
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 2 2018 lúc 22:26

Câu 1:

- Ánh sáng xuyên qua cửa kính không tốt bằng ánh sáng trực tiếp.

-Sự khác nhau giữa da người già và da trẻ em:

+ Da người già nhăn nheo, có chấm đồi mồi và hay bị nứt, lẻ.

+ Da trẻ em căng mịn, mỏng, hay bị nhọt.

Câu 2:

- Da không sạch sẽ ảnh hưởng đến chức năng hấp thụ và bài tiết của cơ thể.

Chúc bạn học tốt! ^^

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Tại sao vào mùa đông da hay dễ bong ?

Mùa đông độ ẩm của môi trường rất thấp nên lượng hơi nước trong cơ thể bị giảm mạnh và lượng hơi nước trong cơ thể bị thoát ra ngoài môi trường nhiều. Thế nên cơ thể thiếu rất nhiều nước. Chính vì vậy mùa đông da dễ bị bong tróc, nứt nẻ.

Bình luận (0)
Huyền Chii
Xem chi tiết
Tú Linh
18 tháng 3 2018 lúc 20:55

Mùa đông độ ẩm của môi trường rất thấp,nên lượng hơi nước trong cơ thể bị giảm mạnh và lượng hơi nước trong cơ thể bị thoát ra ngoài môi trường nhiều thế nên cơ thể thiếu nước,chính vì vậy mùa đông da dễ bị bong tróc,nứt nẻ.

Bình luận (1)
An Hoà
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
26 tháng 3 2017 lúc 20:24

Chương VIII. Da

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
22 tháng 7 2017 lúc 9:19

Trong các chức năng thì chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt là quan trọng nhất vì da bao bọc toàn bộ cơ thể, không có cơ quan bộ phận nào thay thế được. 90% lượng nhiệt tỏa ra qua bề mặt da đảm bảo thân nhiệt luôn ổn định.

-Bảo vệ cơ thể khỏi tác động từ bên ngoài
-Tiết chất nhờn=>diệt khuẩn
-Sắc tố da tránh tia tử ngoại
-Điều hoà thân nhiệt
-Nhận biết kích thích qua các thụ quan
-Da tạo nên vẻ đẹp của con người
-Tham gia hoạt động bài tiết cùng với thận
-Tránh mất nước

Bình luận (0)
Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 20:24

Da bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây hại như các hóa chất độc hai cũng như các sinh vật nhỏ bé muốn xâm nhập vào cơ thể. Da cũng kiểm soát & hạn chế quá trình mất các chất dịch duy trì sự sống cho cơ thể như máu & nước. Từ việc này, cơ thể luôn được duy trì ở một thân nhiệt nhất định mặc cho sự biến động nóng lạnh của thời tiết bên ngoài. Da cũng giúp các cơ quan bên trong không bị tổn thương khi không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Nếu không có hệ thần kinh dưới da, chúng ta sẽ không cảm nhận được tình trạng nóng, lạnh hoặc những cảm giác xúc giác khác. Nói cách khác, da là thành phần chủ yếu trong cảm nhận xúc giác cho cơ thể. Da có thể thay đổi để đáp ứng với từng trạng thái vận động & cảm xúc....Ngoài da, da còn bảo vệ ta khỏi vi khuẩn từ bên ngoài

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
16 tháng 1 2018 lúc 6:00

sorry các bn hơi lỗi một tí , cạnh cột " Các lớp da " bị trống là cột " Thành phần cấu tạo các lớp da " nha

Bình luận (0)
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:31

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 6:51

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 11:33

các biện pháp bảo vệ tim mạch

Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch …
Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.

 

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đạt Trần
21 tháng 7 2017 lúc 19:46

1. Nhiệm vụ của lớp mỡ trong da là:

A. Đóng vai trò là chất dự trữ.

B. Dự trữ năng lượng và điều hòa thân nhiệt.

C. Tạo lớp đệm cho cơ, xương và nội quan.

D. Tham gia điều hòa thân nhiệt.

2. Hoạt động của tuyến mồ hôi có thể được xem như bộ phận nào của thận?

A. Đơn vị chức năng của thận.

B. Nang cầu thận.

C. Ống thận.

D. Ống uốn khúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
22 tháng 7 2017 lúc 9:12

1. Nhiệm vụ của lớp mỡ trong da là: A. Đóng vai trò là chất dự trữ. B. Dự trữ năng lượng và điều hòa thân nhiệt. C. Tạo lớp đệm cho cơ, xương và nội quan. D. Tham gia điều hòa thân nhiệt.

2. Hoạt động của tuyến mồ hôi có thể được xem như bộ phận nào của thận? A. Đơn vị chức năng của thận. B. Nang cầu thận. C. Ống thận. D. Ống uốn khúc.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 7 2017 lúc 10:45

1. Nhiệm vụ của lớp mỡ trong da:

A. Đóng vai trò là chất dự trữ

B. Dự trữ năng lượng và điều hòa thân nhiệt

C. Tạo lớp điệm cho cơ, xương và nội quan

D. Tham gia điều hòa thân nhiệt

2. Hoạt động của tuyến mồ hôi có thể được xem như bộ phận nào của thận?

A. Đơn vị chức năng của thận

B. Nang cầu thận

C. Ống thận

D. Ống uốn khúc

Chúc bạn học tốt !!! haha

Bình luận (0)
Dương Vũ
Xem chi tiết
Quách Thị Anh Thư
1 tháng 5 2017 lúc 15:49

Do trong tầng tế bào sống của da có các hạt sắc tố da tạo nên màu da

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
22 tháng 7 2017 lúc 9:15

Màu sắc bên ngoài của da được hình thành từ 2 yếu tố: lớp tế bào sừng ở ngoài cùng và lớp màng đáy ở dưới cùng.

Lớp tế bào sừng mỏng, gồm nhiều tế bào da chết xỉn màu được sắp xếp như ngói lợp và có xu hướng bong tróc. Trong khi đó, lớp màng đáy là nơi sản sinh hắc sắc tố melanin quyết định màu sắc tự nhiên của da.

Quá trình sản sinh melanin phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống (nơi nắng ít, nơi nắng nhiều). Khi tia cực tím từ mặt trời chiếu vào da, cơ thể sẽ tự sản sinh ra melanin, những melanin này được đẩy trồi lên bề mặt da, tạo thành lớp màng bảo vệ da khỏi ảnh hưởng của tia cực tím. Chính lớp màng đó khiến màu da của chúng ta có độ sẫm màu khác nhau.

Như vậy, màu da của mỗi người là do tự nhiên quy định. Muốn thay màu da vĩnh viễn là điều bất khả khi, nhưng bạn có thể làm da sáng hơn nếu cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng làm trắng da.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 7 2017 lúc 13:01

*Màu sắc của da được hình thành do đâu ?

Màu sắc bên ngoài của da được hình thành từ 2 yếu tố: lớp tế bào sừng ở ngoài cùng và lớp màng đáy ở dưới cùng.

Bình luận (0)